Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Món Ăn Bổ Dưỡng Tốt Nhất Cho Bà Mẹ Sau Sinh mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
0 lượt xem
Nguyên liệu: Cách làm:
Mỗi ngày mẹ dùng một thìa mật ong trộn với 15g bột nghệ vàng để ăn. Kiên trì ăn trong vòng 2 tháng sẽ giúp mẹ nhanh chóng phục hồi sức khỏe và đẹp da sau sinh.
2, Cháo gạo nếp, táo đỏ và mộc nhĩ
Món ăn này rất tốt cho phụ nữ mới sinh xong, phòng tránh thiếu máu sau sinh. Ngoài ra, cháo gạo nếp, mộc nhĩ và táo đỏ còn có tác dụng điều trị rụng tóc, chống hoa mắt, chóng mặt cho mẹ sau sinh rất hiệu quả.
Nguyên liệu:
Gạo nếp 100g
Táo đỏ loại quả khô khoảng 15 quả
Mộc nhĩ 15g
Các loại gia vị
Muối vừa đủ
Cách làm:
Gạo vo sạch và ngâm nước khoảng 30 phút cho nở và mềm để nhanh chín. Dùng nước nóng ngâm mộc nhĩ cho nở ra, rồi rửa sạch, thái chỉ và cắt khúc nhỏ. Táo đỏ rửa sạch để ráo.
Tiếp đến mẹ chuẩn bị nồi nấu cháo cho lượng nước vừa đủ vào nồi, cho gạo nếp vào nấu. Khi nước sôi cho tiếp táo đỏ và mộc nhĩ vào nấu chung, nấu cho đến khi cháo nhừ cho thêm một thìa đường đỏ, nêm nếm vừa miệng bắc xuống và dùng. Tốt nhất mỗi ngày mẹ nên ăn 2 lần, sẽ giúp nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau sinh.
Nấu cháo cùng móng giò và đu đủ xanh là một trong những cách giúp lợi sữa, thông sữa rất hiệu quả cho các bà mẹ đã được lưu truyền và sử dụng rộng rãi. Mặt khác, món ăn này cũng giúp trị chứng ít sữa hoặc sữa quá loãng. Nếu không nấu đu đủ cùng chân giò thì có thể thay thế chân giò bằng cá chép hoặc cá quả cũng có hiệu quả tăng cường sữa.
Nguyên liệu:
Móng giò 1 chiếc khoảng 700kg
Đu đủ xanh
Gia vị: đường, mắm, hạt nêm, muối.
Hành tươi, rau mùi tàu, hành tím khô, rau thơm, cà chua
Cách làm:
Chân giò rửa sạch, chặt miếng vừa ăn, rồi cho vào nồi nước sôi đun qua tầm 2 phút, vớt ra để ráo. Đu đủ xanh gọt bỏ vỏ, bỏ hạt, rửa sạch lớp nhựa để khi nấu không bị đắng. Cắt đu đủ thành những miếng vừa ăn. Mùi tàu, hành lá rửa sạch, thái nhỏ. Hành khô bóc vỏ, băm nhỏ. Cho nồi lên bếp, cho dầu ăn và hành khô băm vào phi thơm. Tiếp đên, cho chân giò vào đảo đều đến khi thịt săn lại thì thêm một chút nước mắm, bột ngọt và nước, đun sôi lên. Khi nước sôi, vặn nhỏ lửa và vớt bọt thường xuyên để nước canh được trong. Đun tới khi thịt chân giò mềm nhừ ra thì cho đu đủ xanh vào tiếp tục đun với lửa vừa. Tới khi đu đủ chín thì nêm nếm lại cho vừa miệng và cho hành lá, mùi tàu, đun 2 phút nữa là xong.
4, Canh gà mái già hầm thuốc bắc
Đây là món ăn vô cùng bổ dưỡng tốt cho người già, người bệnh đặc biệt là phụ nữ sau sinh, phòng chống kiệt sức, tẩm bổ giúp mẹ nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau sinh.
Gà mái già 1 con
Thuốc Bắc loại dùng để hầm gà
Gừng một củ vừa đủ
Nguyên liệu:
Gà sau khi sơ chế sạch sẽ, cho vào nồi đổ nước ngập xâm xấp, gừng rửa sạch, cạo vỏ, thái lát mỏng, thuốc Bắc rửa sạch để ráo. Sau đó cho tất cả nguyên liệu vào đun chung với gà. Khi nước sôi, mẹ vặn lửa để liu riu đun cho đến khi gà mềm, nêm nếm gia vị vừa miệng, bắc xuống là có thể ăn được. Món ăn này mẹ nên ăn cả nước và cái sẽ tốt hơn.
Cách làm:
5, Canh cá diếc nấu thuốc Bắc
Món ăn này tốt cho mẹ sau sinh, giúp mẹ làm đẹp da, giúp da trắng hồng rạng rỡ.
Cá diếc 1 con vừa ăn
Hoàng kỳ 20g
Khởi tử 20g
Rượu vang một ly nhỏ
Gia vị khác như: gừng, hành, tiêu, đường và giấm…
Nguyên liệu:
Cá diếc làm sạch, dùng rượu để khử mùi tanh, hoàng kỳ, khởi tử rửa sạch để ráo, gừng cạo vỏ, đập dập. Sau đó cho tất cả vào nồi đun sôi, nêm nếm gia vị vừa ăn, tắt bếp dùng nóng. Món ăn này uống nước và ăn cả cái.
Cách làm:
Bao tử heo 1 cái khoảng 0,5 kg
Gừng 1 nhánh nhỏ
Hạt sen 900g
Gia vị muối, hạt nêm lượng vừa đủ.
Nguyên liệu:
Bao tử heo dùng muối và giấm để bóp khử mùi, rửa sạch thải miếng vừa ăn. Gừng cạo sạch vỏ, rửa sạch thái chỉ; hạt sen bỏ tâm rửa sạch. Sau đó cho tất cả vào nồi cho thêm một chút rượu, muối và 5 bát nước lọc vào đun sôi. Khi nước sôi, vặn nhỏ lửa đun cho đến khi bao tử mềm là mẹ có thể ăn được.
Cách làm:
Thịt bắp bò 300g
Gừng tươi 1 nhánh nhỏ
Hành lá, gia vị các loại vừa đủ
Nguyên liệu:
Thịt bắp bò rửa sạch để ráo, thái hình quân cờ, gừng cạo vỏ, rửa sạch đập dập, hành lá rửa sạch để nguyên cọng. Sau đó cho thịt vào nồi đổ nước ngập xâm xấp cho thêm gừng và một chút muối vào đun cho đến khi nước sôi, vặn nhỏ lửa liu riu, đun tiếp cho đến khi thịt bò chín mềm cho tiếp hành lá vào, mẹ nêm nếm gia vị vừa miệng bắc xuống dùng chung với cơm nóng.
Cách làm:
8, Cháo hạt sen và các loại đậu
Long nhãn 60g
Gạo nếp 100g
Hạt sen 90g
Các loại đậu xanh, đậu ngự, đậu đỏ 270g
Rượu gạo 1 muỗng, đường.
Nguyên liệu:
Đậu đỏ, đậu xanh đãi sạch cho vào nồi cùng với hạt sen, đổ thêm nước vào ninh nhừ. Lấy một nồi khác cho gạo vào nấu thành cháo. Ninh cho đến khi cho hạt sen, đậu xanh, đậu đỏ nhừ cho vào nấu chung cùng cháo. Cho long nhãn, đậu ngự vào đun nhừ rồi cho thêm rượu và 2 muỗng đường vào đun sôi lại là có thể tắt bếp. Quả là một món ăn quá bổ dưỡng đúng không các mẹ!
Cách làm:
Gà ác 1 con khoảng 0,5 kg
Hạt sen 50g
Hoài sơn 20g
Đương qui 20g, muối.
Nguyên liệu:
Gà sau khi sơ chế sạch, bỏ nội tạng, hạt sen rửa sạch bỏ tâm, thuốc Bắc rửa sạch, thái mỏng. Sau đó cho tất cả vào bên trong bụng gà, cho thêm chút muối, cho vào nồi đổ nước ngập, đun cho đến khi nước sôi, vặn nhỏ lửa liu riu cho đến khi gà nhừ là được.
Chè vừng đen là một món ăn rất tốt cho tiêu hoá, mượt tóc cho phái đẹp và cũng là thực phẩm tuyệt vời cho phụ nữ mang thai, phụ nữ mới sinh.
Cách làm:
150g vừng đen
4 thìa canh đường cát trắng
1 thìa canh bột sắn dây
Nguyên liệu:
Vừng sau sau khi rửa sạch để ráo nước, cho vào chảo, rang lửa nhỏ từ 3 đến 5 phút đến khi vừng có mùi thơm thì tắt bếp. Bột sắn dây hòa với một ít nước lọc, dùng thìa khuấy cho bột sắn tan. Vừng sau khi rang, cho vào máy sinh tố, xay cùng với nửa bát con nước lọc, xay nhuyễn. Cho vừng lại vào nồi, thêm nước lọc và đường cát trắng, đun lửa nhỏ đến khi đường tan hoàn toàn, nêm nếm lại khẩu vị tùy theo sở thích của mẹ. Nhanh tay cho bát sắn dây ở bước 3 vào nồi, tiếp tục dùng muôi khuấy nhẹ đến khi chè sánh đặc thì tắt bếp, múc ra bát dùng nóng và ăn dần.
Cách làm:
Theo Dinhduongbabau.net
Nguồn: Tổng hợp
Top 7 Món Bổ Dưỡng Tốt Nhất Dành Cho Các Mẹ Sau Sinh
Nguyên liệu:
Móng giò: 1 cái khoảng 600-800gr Đu đủ xanh (Không nên chọn quả xanh, non quá mà bạn nên chọn những quả đu đủ xanh bắt đầu có dấu hiệu chín phần đầu cuống đu đủ là được) Gia vị: đường, mắm, hạt nêm, muối Hành tươi, rau mùi tàu, hành tím khô, rau thơm, cà chua
Cách chế biến:
Bước 1: Đu đủ xanh gọt vỏ, cắt miếng vừa ăn. Cắt miếng xong bạn pha 1 chậu nước muối loãng khoảng 10%, cho đu đủ vào đó ngâm khoảng 10 phút thì vớt ra để ráo. Bước 2: Móng giò làm sạch, chặt miếng to, trụng qua nước sôi cho bớt mùi hôi. Rồi cho vào nồi áp suất hầm cho đến khi chín nhừ. Trước khi đun cho 1 thìa hạt nêm, 1/2 thìa đường, 1/2 thìa mắm. Bước 3: Khi móng giò chín nhừ thì cho đu đủ vào đun và nhớ canh để đu đủ chín vừa tới là tắt bếp. Nếu đun quá lâu đu đủ sẽ chín quá, nát không ngon. Bước 4: Khi đu đủ chín, cho cà chua thái miếng cau vào cùng với hành lá, rau mùi tàu, nêm lại nước hầm cho vừa vặn là tắt bếp và múc ra bát và dùng khi còn nóng.
Nguyên liệu:
Gạo nếp: 100gr Táo đỏ: 15 quả Mộc nhĩ: 15gr Gia vị các loại
Cách chế biến:
Bước 1: Sơ chế: Gạo vo sạch và ngâm nước khoảng 30 phút cho nở và mềm để nhanh chín. Dùng nước nóng ngâm mộc nhĩ cho nở ra, rồi rửa sạch, thái chỉ và cắt khúc nhỏ. Táo đỏ rửa sạch để ráo. Bước 2: Chuẩn bị nồi nấu cháo cho lượng nước vừa đủ vào nồi, cho gạo nếp vào nấu. Khi nước sôi cho tiếp táo đỏ và mộc nhĩ vào nấu chung, nấu cho đến khi cháo nhừ cho thêm một thìa đường đỏ, nêm nếm vừa miệng bắc xuống và dùng.
Nguyên liệu:
Gà ác: 1 con Gói thuốc bắc (Kỳ tử, đằng sâm, ý dĩ, táo tàu, hạt sen) Ngải cứu, gừng Gia vị
Cách chế biến:
Bước 1: Các vị thuốc Bắc trong gói gia vị hầm gà rửa sạch. Gà rửa sạch, nướng sơ trên lửa. Công đoạn này giúp da gà dai, không bị rách nát khi hầm nhừ và còn làm cho gà thơm hơn. Bước 2: Cho gà vào nồi gốm hoặc dụng cụ hầm gà cùng với các vị thuốc bắc đã rửa sạch. Rắc chút gia vị lên khắp mình gà, cuối cùng phủ ngải cứu lên phía trên. Bước 3: Đặt nồi gà vào một nồi nước sôi lớn hơn, hầm cách thủy khoảng 1 – 1,5 tiếng tùy độ dày của dụng cụ chứa gà. Nếu dùng nồi áp suất bạn chỉ cần hầm trong khoảng 30 phút.
4. Dạ dày heo hầm hạt sen Hạt sen là loại hạt có chứa các chất dinh dưỡng, là thức ăn dưỡng tâm, ích thận, kiện tỳ cho những người lao động căng thẳng, mệt mỏi. Bên cạnh đó, hạt sen còn là thực phẩm rất tốt cho bà đẻ. Còn dạ dày heo thì có tác dụng lành da, có hệ tiêu hóa tốt. Dạ dày heo hầm hạt sen là món hầm quen thuộc được chế biến từ nguyên liệu chính là: dạ dày lợn, hạt sen, và các loại gia vị khác mang đến món hầm, bùi bùi cực bổ dưỡng cho thực đơn của bà đẻ.
Nguyên liệu:
Dạ dày heo: 1 cái Hạt sen: 100gr Gừng: 1/2 củ Rượu gạo: 2 thìa cafe Muối, bột ngọt
Cách chế biến:
Bước 1: Bao tử rửa sạch để ráo, trụng vào nồi nước đang sôi khoảng 5 phút vớt ra ngâm ngay vào chậu nước đá lạnh. Làm như vậy, bao tử sẽ vừa giòn lại vừa trắng. Nấu nước sôi có thêm chút muối cho bao tử vào hầm cho mềm. Vớt bao tử ra để ráo, cắt miếng nhỏ vừa ăn. Ướp chút bột ngọt, gừng thái sợi + 3 muỗng cà phê muối khoảng 20 phút. Bước 2: Hạt sen rửa sạch đổ vào nồi, cho nước ngập sâm sấp mặt, đun lửa to tới khi sôi hạ nhỏ lửa để hầm. Liên tục châm thêm nước lạnh, đợi sôi lại, tiếp tục đổ nước lạnh vào cho đến khi hết lượng nước đã định (khoảng 400ml). Làm vậy sen sẽ mau nhừ và không bị nát. Bước 3: Khi sen vừa nhừ, vặn lửa lớn cho nước thật sôi, đổ hỗn hợp bao tử đã ướp vào, cho thêm rượu gạo rồi chờ khoảng 3 phút thì tắt lửa ngay. Nêm gia vị lại cho vừa miệng rồi múc ra chén ăn nóng.
Nguyên liệu:
Thịt ba chỉ hoặc nạc vai: 300gr Nghệ: 1 nhánh Riềng: 1 nhánh Hành khô Các gia vị bào gồm: Hạt nêm, muối, cùng với hạt tiêu.
Cách chế biến:
Bước 1: Thịt rửa sạch cắt miếng vừa ăn. Tỏi băm nhuyễn, có thể thêm ớt tùy thích. Riềng, nghệ thì cạo sạch vỏ rồi rửa sạch cho hết vào cối giã cho nát ra hay cũng có thể thái thành lát nhỏ hay cho vào máy xay để xay. Bước 2: Cho hết thịt lợn đã được sơ chế vào một bát tô ướp cùng với đường, hành khô và hạt nêm. Để thịt được ngấm đều gia vị thì các bạn để ướp trong khoảng 30 phút. Sau đó, bạn cho nồi lên bếp đổ vào đó 1 ít dầu ăn chờ dầu sôi thì chút hết thịt vào. Chú ý các bạn không nên cho lửa to. Bước 3: Bạn nhớ đảo đều cho đến khi thấy miếng thịt săn lại thì cho thêm nghệ và riềng vào nồi, dùng đũa đảo đều tay. Vặn lửa nhỏ, đậy vung lại rồi kho lim rim tầm 10 – 15 phút. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn đảo tới khi nào thấy thịt khô lại hơi xém cạnh một chút thì tắt bếp.
Nguyên liệu:
Mè đen: 100gr Bột nếp: 50gr Bột sắn dây: 1 muỗng cafe Sữa tươi: 10ml Đường: 100g
Cách chế biến:
Nguyên liệu:
Thịt gà: 200gr Hạt sen: 100gr Gạo tẻ thơm: 100gr Gạo nếp: 30gr Đậu xanh: 30gr Cà rốt: 1 củ nhỏ Hành lá, tía tô, hạt tiêu và nước mắm ngon, bột nêm, dầu ăn, hành tím
Cách chế biến:
Bước 1: Ngâm hạt sen và đậu xanh đã bỏ vỏ trong 2 tiếng cho nở. Gạo tẻ và gạo nếp trộn chung lại, vo sạch rồi ngâm khoảng 20 phút. Nếu bạn nấu cháo cho bé thì có thể giã cho gạo dập bớt. Gạo nếp nấu cùng trong cháo gà hạt sen sẽ khiếp món cháo thơm hơn rất nhiều. Thịt gà luộc chín, để nguội, xé nhỏ, giữ lại nồi nước luộc gà. Bước 2: Bỏ gạo cùng đậu xanh và hạt sen vào nồi nước luộc gà. Đợi cháo sôi, bạn vặn nhỏ lửa, cho gia vị rồi nấu chừng 40 phút cho cháo chín nhuyễn Bước 3: Phi hành tím cho vàng, thơm rồi trút vào nồi cháo đã nhuyễn, nêm lại cho vừa ăn rồi tắt bếp. Bước 4: Múc cháo gà hạt sen ra tô, bỏ thịt gà rồi đến hành lá, hạt tiêu lên trên là có thể thưởng thức.
Cùng Danh Mục:
Các Món Ngon, Bổ Dưỡng Cho Bà Đẻ Sau Sinh
Sinh nở được ví như “cửa mả” để nói lên sự nghiêm trọng của nó. Với mẹ sinh thường hay sinh mổ thì đều mất đi lượng sức lực lớn, chính vì vậy việc bồi bổ sau sinh là vô cùng quan trọng. Theo quan niệm ngày xưa, bà đẻ càng ăn kiêng khem được càng tốt. Bà đẻ xưa chỉ được ăn thịt kho, cá bống rang, rau ngót luộc và hạn chế cả uống nước. Tuy nhiên khoa học hiện đại đã chứng minh quan điểm này hoàn toàn sai lầm. Sau sinh nở, mẹ vẫn có thể ăn uống bình thường, chỉ cần chú ý ăn chín, uống sôi là được.
Thế nhưng đẻ xong, bụng dạ còn yếu, chị em nên ăn món gì để bừa bổ dưỡng, tốt sữa lại “ấm bụng” thì không phải ai cũng biết. chúng tôi giới thiệu cho các chị em một số món ăn bổ dưỡng cho các bà đẻ sau sinh, huy vọng sẽ giúp ích được cho các chị em.
Nguyên liệu: – Một con gà mái già; gừng; một số vị thuốc bắc hầm cùng gà.
– Gà sơ chế sạch, cho vào nồi cùng với lượng nước vừa phải. – Cho gừng và thuốc bắc vào, đun sôi. – Sau đó, tiếp tục hầm bằng lửa nhỏ trong 2-3 tiếng. – Cuối cùng nêm muối, gia vị vào là được.
Nguyên liệu: – Một con gà ác 0,5kg, hạt sen 50g, hoài sơn 20g, đường qui 20g, muối
Nguyên liệu: – Một con cá diếc, hoàng kỳ 20g, khởi tử 20g, rượu vang, gừng, hành, hồ tiêu, giấm, đường.
– Làm sạch cá diếc. – Cho các diếc, hoàng kỳ, khởi tử thêm rượu vang, gừng sống, hành, hồ tiêu, giấm và đường, lượng vừa đủ, nấu thành món ăn, vị thuốc, rồi ăn cái, uống nước. – Thuốc có tác dụng giúp sản phụ ấm bụng, dưỡng da, làm cho da hồng hào, sắc mặt tươi tắn.
– Thịt bò thái hình quân cờ. – Gừng thái lát. Hành lá bỏ rễ, lấy phần trắng, để cọng dài. – Cho nước sâm sấp thịt bò. Cho các nguyên liệu trên vào cùng, đun sôi thì vặn nhỏ lửa, ninh tới khi nhừ.
– Dạ dày sau khi rửa kỹ, trần trong nước sôi, vớt ra. – Dạ dày thái miếng vừa phải; gừng thái chỉ. – Đun sôi 5 bát nước, cho dạ dày và gừng vào. – Cho hạt sen. Nêm gia vị và rượu vào. Đun nhỏ lửa cho tới khi chín mềm là được.
– Đậu xanh, đậu đỏ đãi sạch, cho vào nước, ninh nhừ. Hạt sen cũng ninh nhừ. – Gạo nấu với nước thành cháo. – Đổ hạt sen, đậu đỏ, đậu xanh vào ninh cùng cháo. – Cho tiếp long nhãn, đậu ngự vào. – Khi cháo nhừ, cho rượu và đường vào, chờ sôi lại.
– Rửa sạch đu đủ thái miếng, móng giò làm sạch chặt miếng nhỏ. – Ninh nhừ móng giò, cho đu đủ vào đun chín, cho gia vị vào rồi bắc ra. Ăn ngay khi còn nóng hoặc dùng làm canh ăn hàng ngày. – Ăn liên tục trong 7 ngày. Món ăn này có tác dụng thông sữa, rất tốt cho những sản phụ ít sữa hoặc sữa loãng.
Nguyên liệu: – Gạo ngon 60g, tôm tươi 200g, thịt nạc 60g, gừng tươi, gia vị, nước đủ dùng.
– Thịt lợn nạc, tôm đã bóc vỏ băm nhỏ. Gừng thái chỉ. Nấu nhừ gạo thành cháo cho các thứ trên vào đun khoảng 15-20 phút. Cho gia vị vừa đủ, khi ăn cho gừng vào. – Ăn liên tục trong vòng 5 ngày, mỗi ngày một bát. Món cháo có công dụng ích khí, bổ thận, thông sữa, dùng cho những sản phụ bị tắc sữa sau khi sinh.
Tổng Hợp Những Món Ăn Cho Bà Đẻ Bồi Bổ Sau Sinh
Món ăn cho bà đẻ mổ sau sinh
Khác với đẻ thường, đẻ mổ cần sự can thiệp của thuốc gây mê cũng như dao kéo phẫu thuật và sẽ để lại dấu vết lớn, dễ nhìn thấy trên cơ thể, nếu không được chăm sóc kỹ thì rất dễ nhiễm trùng, để lại sẹo lồi… Vì vậy, việc ăn uống của người đẻ mổ cũng cần phải chú ý khá nhiều.
Trên thực tế, từ ngày thứ 2 sau khi mổ đẻ, chị em phụ nữ đã có thể ăn uống bình thường trở lại nhưng không nên dùng các loại thực phẩm dễ gây tiêu chảy, sẹo lồi, chảy mủ vết mổ… như thịt bò, thịt gà, rau muống, hải sản, đồ nếp… Thay vào đó, chị em nên ăn nhiều những loại thực phẩm bổ sung đạm, sắt và canxi, ăn nhiều rau củ quả có chứa vitamin A, C, B như trái cam, quýt, bưởi, cà rốt… Đây là các loại vitamin có tác dụng trong việc chống viêm nhiễm, tăng sức đề kháng giúp vết mổ mau lành và ít để lại sẹo.
Bên cạnh đó, chị em cũng nên chú ý ăn những món ăn dễ tiêu hóa, chế biến nhừ như món hầm, món cháo, soup… bởi khi mới mổ xong, hệ tiêu hóa của bà bầu làm việc sẽ kém hơn, nếu ăn các món khó tiêu, đồ ăn dai, cứng… thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến vết mổ.
Nuôi con bằng sữa mẹ là việc làm thiết thực nhất cho sự phát triển của trẻ trong giai đoạn sơ sinh. Tuy nhiên, cơ địa mỗi người là khác nhau, vì vậy, không phải bà mẹ nào cũng có nguồn sữa dồi dào đủ để cho trẻ bú trong suốt những tháng đầu sau sinh. Hơn nữa, những gì mẹ ăn vào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn sữa mẹ và sự phát triển toàn diện của trẻ. Chính vì vậy, việc ăn gì sau sinh để mẹ có nhiều sữa cũng như chất lượng sữa mẹ đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ là việc khiến nhiều người rất lo lắng.
Bên cạnh việc ăn các món bổ sung dinh dưỡng và kích thích cơ thể sinh sữa thì chị em cũng nên chú ý đến số bữa ăn trong ngày. Nếu trước đây một ngày chỉ ăn 3 bữa thì sau khi sinh bạn nên chia thành 5 – 6 bữa/ngày, chia nhỏ lượng thực phẩm và phối hợp nhiều món ăn với nhau để đảm bảo đủ dinh dưỡng cần thiết trong ngày mà không gây tích mỡ, béo phì. Bên cạnh đó, bạn cũng nên chú ý nghỉ ngơi điều độ, uống nhiều nước và có thể uống thêm sữa để đảm bảo sức khỏe cho chính bản thân mình.
Đồ ăn vặt cho bà đẻ
Những món bà đẻ không nên ăn
Bên cạnh những món ăn cho bà đẻ sau sinh thì bạn cũng cần lưu ý cả những món bà đẻ không nên ăn. Tùy theo từng trường hợp mà chúng ta nên kiêng những loại đồ ăn khác nhau
Phụ nữ sinh mổ nên kiêng những loại thực phẩm không tốt cho quá trình liền sẹo như đồ nếp, rau muống, lòng trắng trứng, thịt bò… và những loại thực phẩm khó tiêu hóa, loại có men vi sinh sống như dưa giá, cà muối… để tránh vấn đề tiêu hóa cũng như nguy cơ nhiễm trùng vết mổ. Người đẻ mổ cũng nên hạn chế những thực phẩm nhiều gia vị, những thực phẩm cay nóng vì nó có thể gây tích tụ nhiệt và có thể làm cho vết mổ dễ bị sưng, dễ bị mưng mủ.
Những món làm mẹ bị mất sữa: Đồ khô, đồ thiếu nước, canh măng, lá lốt, mướp đắng (khổ qua), bắp cải, rau cần tây, lá bạc hà, mì tôm… là những món ăn nếu ăn nhiều có thể gây tình trạng mất sữa đột ngột hoặc giảm khả năng tiết sữa của mẹ.
Những món ăn làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ: Đồ cay, tỏi, đậu phộng, các loại cá có thủy ngân cao, nước có ga và chất kích thích, caffein… là những món ăn có thể gây ảnh hưởng đến mùi vị, thành phần dinh dưỡng trong sữa mẹ vì vậy tốt nhất bạn nên hạn chế sử dụng chúng.
Bạn đang xem bài viết 10 Món Ăn Bổ Dưỡng Tốt Nhất Cho Bà Mẹ Sau Sinh trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!