Xem Nhiều 6/2023 #️ 12 Loại Dưa Muối Chua Ngọt Hấp Dẫn Không Thể Thiếu Cho Ngày Tết ~ Ẩm Thực Thông Thái # Top 15 Trend | Misshutech.com

Xem Nhiều 6/2023 # 12 Loại Dưa Muối Chua Ngọt Hấp Dẫn Không Thể Thiếu Cho Ngày Tết ~ Ẩm Thực Thông Thái # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 12 Loại Dưa Muối Chua Ngọt Hấp Dẫn Không Thể Thiếu Cho Ngày Tết ~ Ẩm Thực Thông Thái mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

12 loại dưa muối chua ngọt hấp dẫn không thể thiếu cho ngày Tết

Dưa , cải bẹ, củ kiệu, cà pháo, măng… là những thức ngon thích hợp để muối chua ngọt ngon để dành ăn cho ngày Tết đến.

Vị giòn thơm, chua chua, của các món dưa muối khiến bữa cơm thêm ngon và chẳng còn ngán ngấy. Chính vì thế, dù bận bịu bao nhiêu nhưng nhiều chị em vẫn cố gắng bớt chút thời gian để tự làm một món dưa muối nào đó để gia đình thưởng thức.

1. Cải bẹ muối chua giòn

Cải bẹ là loại rau rất thông dụng, phổ biến và rất được nhiều chị em lựa chọn làm nguyên liệu cho món dưa chua ngày Tết. Với cách làm đơn giản này cải bẹ muối xong luôn chua vừa ăn, có màu vàng đẹp mắt, không nổi váng mà lại thơm, giòn ngon tuyệt.

Nguyên liệu:

Dưa cải (cải bẹ): 1 kg

Muối

Đường

Nước ấm

Cách làm:

Cải mua về tách bẹ cắt khúc 3-4cm, rửa sạch bụi bẩn.

Dàn cải ra 1 cái khay có lổ hoặc rổ lớn, mang ra nắng phơi cho cải ỉu mềm. Nếu không có khay rổ bạn có thể dùng mâm bình thường và lót 3 lớp giấy báo lên mâm rồi mới trải cải vào.

Cho nước ấm vào 1 cái thau hoặc nồi. Cho muối + đường vào. Khuấy tan hết gia vị. Nếm thử nước có vị lờ lợ là được (ở bước này nếu bạn muốn nhanh chua thì có thể cho thêm giấm gạo hoặc nước ngâm cải chua còn gọi là nước cái vào).

Xếp cải vô hủ, sau đó đổ nước đã khuấy vào cùng.

Dùng chén hoặc đũa chèn miệng hủ cải, sao cho cải phải ngập dưới nước hoàn toàn. Nếu không ngập cải sẽ bị nổi váng và hỏng móc. Đậy nấp kín lọ hoăc dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng hủ dưa cải. Ngâm khoảng 3 – 4 ngày là được (tùy thời tiết, nếu trời nóng cải sẽ mau chua hơn so với trời lạnh).

Hủ dưa cải ở ngày thứ 3 đã vàng ruộm. Nước ngâm sẽ chuyển từ trong sang đục.

2. Cách muối dưa góp chua ngọt

Món dưa góp thật giòn với vị chua cay mặn ngọt hài hòa giúp giảm bớt cảm giác nhanh ngán của các món ăn ngày Tết vốn đã quá nhiều chất đạm.

Nguyên Liệu:

Cà rốt: 1 củ

Củ cải trắng: 2 củ

Đường trắng: 45 gr

Muối: 20 gr

Giấm: 60 ml

Nước mắm: 1 muỗng canh

Cách làm:

Chuẩn bị 1 cái tô lớn. Cho 1 lít nước, đường trắng, muối, giấm, nước mắm vào tô, khuấy đều.

Cà rốt, củ cải trắng gọt vỏ, rửa sạch, cắt thành sợi dài, cho ra rổ để ráo nước.

Cho củ cải trắng, cà rốt vào hũ thủy tinh. Đổ hỗn hợp nước đã trộn ở bước 1 vào ngập mặt phần cà rốt, củ cải.

Đậy kín nắp, cho dưa góp vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 3 ngày là có thể ăn được.

3. Dưa leo bao tử muối chua

Nguyên liệu:

Dưa leo bao tử” 300 gr

Muối: 10 gr

Giấm: 200 ml

Đường trắng: 30 gr

Ớt: 3 trái

Cách làm:

Dưa leo rửa sạch, để nguyên vỏ. Nên chọn những trái dưa nhỏ, non khi muối sẽ ngon hơn. Ớt cũng rửa sạch, nhặt bỏ cuống.

Hòa tan 30gr đường, 200ml giấm, 10gr muối và 100ml nước sôi vào 1 cái tô, khuấy đều, để nguội.

Xếp dưa leo và ớt vào lọ thủy tinh, đổ nước giấm vào ngập mặt dưa, đậy nắp kín.

Ngâm khoảng 2 – 3 ngày đến khi dưa leo chuyển qua màu vàng là được, ăn kèm với các món kho giòn giòn chua chua rất ngon miệng.

4. Củ kiệu muối chua ngọt

Nói đến củ kiệu nghĩ ngay đến Tết ấy nhỉ, thay vì mua củ kiệu làm sẵn, bạn có thể tự tay chuẩn bị món ăn này cho cả nhà, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Nguyên liệu:

Củ kiệu: 500 gr

Cà rốt: 2 củ

Đường trắng: 400 gr

Ớt: 100 gr

Phèn chua: 1 muỗng canh

Vôi bột: 1 muỗng canh

Cách làm:

Củ kiệu mua về ngâm với nước tro qua đêm rồi vớt ra để ráo nước. Tiếp tục ngâm kiệu với nước phèn chua (theo tỉ lệ 1 thìa canh phèn chua pha với 1 lít nước ấm) rồi để ngoài nắng khoảng 4 tiếng.

Vớt kiệu ra, cắt bỏ rể, lột lớp vỏ bên ngoài rồi ngâm vào nước vôi trong (1 thìa canh vôi trắng pha với 1 lít nước để lắng lấy nước trong) trong khoảng 2 tiếng. Sau đó vớt ra và phơi kiệu ngoài nắng cho đến khi hơi héo bề mặt là được.

Cà rốt gọt vỏ, tỉa hoa. Sau đó cũng đem phơi ngoài nắng đến khi hơi héo bề mặt giống kiệu.

Cho cà rốt, củ kiệu vào hũ keo hoặc hộp nhựa theo công thức một lớp kiệu, cà rốt, ớt trái, một lớp đường. Đậy kín nắp lại để ngoài nắng, kiệu tự lên men. Sau khoảng một tuần là có thể ăn được.

5. Dưa món mặn ngọt

Chọn từng loại củ mà mỗi thành viên trong gia đình ưa thích và đợi có kiệu là ngâm dưa món. Ngâm sớm dưa món thấm đều gia vị sẽ giòn và ngon hơn.Tết đến, có bát dưa góp ngon với vị chua chua ngọt ngọt mà ăn cùng bánh chưng thì còn gì bằng.

Nguyên liệu:

Đu đủ: 300 gr

Cà rốt: 300 gr

Củ cải trắng: 300 gr

Củ kiệu: 100 gr

Hành tím: 100 gr

Nước mắm: 1 lít

Đường trắng: 500 gr

Ớt: 5 gr

Muối: 2 gr

Bột ngọt: 2 muỗng cà phê

Cách làm:

Củ kiệu bỏ rễ, và rửa sạch, hành tím bỏ vỏ và để nguyên không thái, ớt trái rửa sạch.

Gọt vỏ đu đủ, cà rốt, củ cải trắng. Sau đó rửa sach lại với nước lạnh. Đu đủ, cà rốt, củ cải trắng cắt lát theo sở thích của từng người. Có thể tỉa hoa, cũng có thể cắt theo hình răng cưa.

Hòa nước lạnh với muối. Cho củ vừa mới được cắt và củ kiệu vào ngâm khoảng 20p. Sau đó vớt ra, vắt đi hết nước muối rồi xả sach lại với nước nhiều lần và để ráo nước.

Đem đu đủ, cà rốt, su hào, ớt, hành, củ kiệu đi phơi nắng. Thời gian phơi thường là khoảng 20 giờ nắng. Cho đến khi nguyên liệu đã khô va teo lại thì có thể đem vào.

Đun sôi 1 lít nước mắm và 500g đường, khi nước mắm sôi cho thêm 2 muỗng cà phê bột ngọt vào. Tắt bếp và để thật nguội.

Cho nguyên liệu vào hũ, đổ nước mắm vào ngập nguyên liệu, dùng cây gài gài sao cho nguyên liệu không bị nổi lên khỏi mặt nước mắm. Đậy nắp kín và đợi khoảng 2 -3 ngày là có thể dùng được.

6. Bắp cải muối

Nguyên liệu:

Bắp cải: 300 gr

Ớt sừng (xanh, đỏ): 2 trái

Giấm: 2 muỗng canh

Nước mắm: 2 muỗng canh

Đường trắng: 1 muỗng canh

Cách làm:

Bắp cải cắt thành sợi ngắn khoảng 5cm, rửa sạch với nước, để ráo.

Ớt sừng cắt nhỏ, bỏ hạt, cho vào chén cùng 2 muỗng canh giấm, 2 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng canh đường trắng, khuấy đều. Cho bắp cải vào, trộn đều.

7. Dưa giá đỗ

Nguyên liệu đơn giản, cách làm không quá khó, dưa giá chua dễ ăn, hơi cay cay, có thể ăn kèm với thịt luộc hoặc thịt kho tiêu. Một trong những món chữa ngấy rất hiệu quả khi ăn kèm với bánh chưng, bánh tét.

Nguyên liệu:

Giá đỗ: 300 gr

Cà rốt: 1 củ

Hẹ: 50 gr

Muối: 1/3 muỗng cà phê

Đường trắng: 1 muỗng cà phê

Giấm: 1 muỗng canh

Ớt: 2 trái

Tỏi: 1 củ

Cách làm:

Cà rốt thái sợi rồi mang đi rửa. Để giá, hẹ, cà rốt sau khi rửa lên rổ cho ráo nước.

Tỏi thái nhỏ. Ớt thái chỉ. Hẹ thái nhỏ

Pha ba muỗng canh đường, hai muỗng nhỏ muối, một muỗng nhỏ giấm và bốn muỗng canh nước lọc, khuấy để đường tan. Nêm hơi chua chua ngọt ngọt và vừa.

Trộn cà rốt, hẹ, giá vào với nhau. Xếp hỗn hợp giá và hẹ vào hủ thủy tinh sạch, chế hỗn hợp nước giấm pha vào.

Nếu hỗn hợp nước giấm chưa đủ để ngập mặt giá, bạn pha thêm ít nước lọc vào. Đậy kín nắp, để nơi thoáng, khoảng 1 ngày là dùng được.

8. Măng muối chua

Măng là một thực phẩm dễ ăn và có thể kết hợp với nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Trong đó măng muối chua là một cách chế biến rất phổ biến, tùy theo cách muối có thể tạo ra hương vị khác nhau cho món này và từ món măng muối chua bạn có thể sử dụng để làm rất nhiều món ăn ngon khác nhau.

Nguyên liệu:

Măng tươi: 1 kg

Giấm: 300 ml

Ớt: 3 trái

Tỏi: 4 củ

Đường trắng: 6 muỗng canh

Muối: 2 muỗng cà phê

Cách làm:

Măng cắt mỏng, ngâm với nước muối pha loãng. Vớt măng ra, để ráo, tiếp tục rửa măng lại khoảng 2-3 lần với nước sạch.

Tỏi bóc sạch vỏ, ớt cắt nhỏ hoặc để nguyên trái tùy theo ý thích của bạn.

Tráng sạch lọ thủy tinh bằng nước nóng, cho măng vào lọ cùng giấm, đường, ớt, tỏi, 1 muỗng cà phê muối và thêm 50ml nước sôi.

Đậy kín nắp, để trong vòng 5 ngày là bạn có thể ăn được. Măng muối có thể dùng để xào, nấu canh và ăn kèm với cơm đấy.

9. Muối dưa hành tím

Nguyên liệu:

Hành tím: 500 gr

Đường trắng: 100 gr

Giấm: 50 ml

Muối: 3 muỗng canh

Thêm 1 ít nước vo gạo.

Cách làm:

Hành tím mua về ngâm trong nước vo gạo, sau đó bóc sạch vỏ hành và rửa qua bằng nước lạnh, để ráo.

Pha hỗn hợp gồm: 1 lít nước lọc, đường, giấm, muối và đun sôi. Khi hỗn hợp sôi thì tắt bếp và để nguội.

Tráng sạch lọ thủy tinh đựng hành qua nước sôi, cho hành tím vào lọ. Đổ nước đã nấu ở trên vào đến khi ngập hết mặt hành.

Đậy kín lọ hành, sau khoảng 7 ngày là có thể ăn được. Bạn có thể ăn kèm với bánh chưng và các món ăn ngày tết.

10. Hành tây muối chua ngọt

Hành tây muối chua ngọt là món ăn dễ làm, dùng để chống ngấy cho các món chiên, xào, kho… Chỉ với 3 bước thực hiện, hành tây giòn, mềm, cay cay và rất đưa cơm.

Nguyên liệu:

Hành tây: 3 củ

Đường trắng: 2 muỗng canh

Giấm: 150 ml

Tương ớt: 120 gr

Cách làm:

Hành tây bóc vỏ, cắt miếng vừa ăn, rửa sạch với nước. Sau đó, vớt hành tây ra, để ráo.

Hòa tan 2 muỗng canh đường trắng, 150ml giấm, 120gr tương ớt trong tô. Cho hành tây vào, trộn đều.

11. Cà pháo muối xổi

Cà muối là món ăn dân dã, xuất hiện trong bữa cơm của nhiều gia đình. Cà pháo muối chua ngọt vẫn giữ được độ giòn sần sật thật ngon miệng. Miếng cà trắng, ăn giòn vị hơi chua, mặn dịu, thơm mùi riềng, tỏi, ăn kèm với món thịt luộc chấm mắm tỏi ớt hay canh cua rất hợp.

Nguyên liệu:

Cà pháo: 500 gr

Củ riềng: 5 gr

Tỏi: 2 củ

Ớt: 2 trái

Chanh: 2 trái

Muối: 2 muỗng cà phê

Đường trắng: 1 muỗng canh

Nước mắm: 1 muỗng canh

Cách làm:

Trụng cà qua nước sôi, bước này giúp cho cà có độ héo nhanh và dễ ngấm gia vị muối. Sau đó, đổ cà ra rổ cho ráo nước.

Cho cà, 1 muỗng cà phê muối, 1 muỗng canh đường, 1 muỗng canh nước mắm vòa tô, trộn đều.

Củ riềng gọt vỏ, rửa sạch, cắt lát mỏng. Tỏi bóc vỏ, cắt lát. Ớt bỏ hạt cắt nhỏ. Cho riềng, tỏi, ớt vào tô cà pháo, trộn đều.

Tiếp đó các bạn dùng màng bọc thực phẩm bọc kín bát cà lại, bước này sẽ giúp cho cà đỡ bị thâm. Bạn ướp cà trong vòng 30 phút là có thể ăn được rồi.

12. Dưa cải thảo muối nhanh

Ăn bao nhiêu đồ ngấy trong mấy ngày Tết, chắc hẳn bây giờ bạn chỉ thèm rau nhỉ? Tại sao lại không chuẩn bị, làm thử một hũ dưa cải thảo muối. Ăn kèm với các món khác càng tăng hương vị.

Nguyên liệu:

Cải thảo: 400 gr

Muối: 15 gr

Tỏi: 2 tép

Gừng: 1 củ

Tương ớt: 15 gr

Đường trắng: 20 gr

Giấm: 20 ml

Hành lá: 100 gr

Cách làm:

Cải thảo rửa sạch, cắt nhỏ, để ráo nước. Sau đó, trộn đều cải thảo với muối, để khoảng 30 phút.

Hành lá rửa sạch, cắt nhỏ. Tỏi và gừng gọt vỏ, bào nhỏ, cho ra chén như hình.

Dùng tay vắt kiệt nước cải thảo. Cho cải thảo, tỏi, gừng, tương ớt, đường trắng, giấm, hành lá vào tô, trộn đều.

Cuối cùng chỉ việc cho vào hũ thủy tinh, đậy kín nắp và để nơi thoáng mát khoảng 1 ngày có thể dùng được rồi!

Dưa cải thảo muối có vị chua chua, cay cay, ngọt ngọt nên rất dễ ăn. Kết hợp với các món khác sẽ giúp bạn đỡ ngấy đó.

12 Loại Dưa Muối Chua Ngọt Hấp Dẫn Không Thể Thiếu Cho Ngày Tết

Dưa , cải bẹ, củ kiệu, cà pháo, măng… là những thức ngon thích hợp để muối chua ngọt ngon để dành ăn cho ngày Tết đến.

Vị giòn thơm, chua chua, của các món dưa muối khiến bữa cơm thêm ngon và chẳng còn ngán ngấy. Chính vì thế, dù bận bịu bao nhiêu nhưng nhiều chị em vẫn cố gắng bớt chút thời gian để tự làm một món dưa muối nào đó để gia đình thưởng thức.

1. Cải bẹ muối chua giòn

Cải bẹ là loại rau rất thông dụng, phổ biến và rất được nhiều chị em lựa chọn làm nguyên liệu cho món dưa chua ngày Tết. Với cách làm đơn giản này cải bẹ muối xong luôn chua vừa ăn, có màu vàng đẹp mắt, không nổi váng mà lại thơm, giòn ngon tuyệt.

Nguyên liệu: Cách làm:

Cải mua về tách bẹ cắt khúc 3-4cm, rửa sạch bụi bẩn.

Dàn cải ra 1 cái khay có lổ hoặc rổ lớn, mang ra nắng phơi cho cải ỉu mềm. Nếu không có khay rổ bạn có thể dùng mâm bình thường và lót 3 lớp giấy báo lên mâm rồi mới trải cải vào.

Cho nước ấm vào 1 cái thau hoặc nồi. Cho muối + đường vào. Khuấy tan hết gia vị. Nếm thử nước có vị lờ lợ là được (ở bước này nếu bạn muốn nhanh chua thì có thể cho thêm giấm gạo hoặc nước ngâm cải chua còn gọi là nước cái vào).

Xếp cải vô hủ, sau đó đổ nước đã khuấy vào cùng.

Dùng chén hoặc đũa chèn miệng hủ cải, sao cho cải phải ngập dưới nước hoàn toàn. Nếu không ngập cải sẽ bị nổi váng và hỏng móc. Đậy nấp kín lọ hoăc dùng màng bọc thực phẩm bọc kín miệng hủ dưa cải. Ngâm khoảng 3 – 4 ngày là được (tùy thời tiết, nếu trời nóng cải sẽ mau chua hơn so với trời lạnh).

Hủ dưa cải ở ngày thứ 3 đã vàng ruộm. Nước ngâm sẽ chuyển từ trong sang đục.

2. Cách muối dưa góp chua ngọt

Món dưa góp thật giòn với vị chua cay mặn ngọt hài hòa giúp giảm bớt cảm giác nhanh ngán của các món ăn ngày Tết vốn đã quá nhiều chất đạm.

Nguyên Liệu: Cách làm:

Chuẩn bị 1 cái tô lớn. Cho 1 lít nước, đường trắng, muối, giấm, nước mắm vào tô, khuấy đều.

Cà rốt, củ cải trắng gọt vỏ, rửa sạch, cắt thành sợi dài, cho ra rổ để ráo nước.

Cho củ cải trắng, cà rốt vào hũ thủy tinh. Đổ hỗn hợp nước đã trộn ở bước 1 vào ngập mặt phần cà rốt, củ cải.

Đậy kín nắp, cho dưa góp vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 3 ngày là có thể ăn được.

Nguyên liệu: Cách làm:

Dưa leo rửa sạch, để nguyên vỏ. Nên chọn những trái dưa nhỏ, non khi muối sẽ ngon hơn. Ớt cũng rửa sạch, nhặt bỏ cuống.

Hòa tan 30gr đường, 200ml giấm, 10gr muối và 100ml nước sôi vào 1 cái tô, khuấy đều, để nguội.

Xếp dưa leo và ớt vào lọ thủy tinh, đổ nước giấm vào ngập mặt dưa, đậy nắp kín.

Ngâm khoảng 2 – 3 ngày đến khi dưa leo chuyển qua màu vàng là được, ăn kèm với các món kho giòn giòn chua chua rất ngon miệng.

4. Củ kiệu muối chua ngọt

Nói đến củ kiệu nghĩ ngay đến Tết ấy nhỉ, thay vì mua củ kiệu làm sẵn, bạn có thể tự tay chuẩn bị món ăn này cho cả nhà, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Nguyên liệu:

Củ kiệu: 500 gr

Cà rốt: 2 củ

Đường trắng: 400 gr

Ớt: 100 gr

Phèn chua: 1 muỗng canh

Vôi bột: 1 muỗng canh

Cách làm:

Củ kiệu mua về ngâm với nước tro qua đêm rồi vớt ra để ráo nước. Tiếp tục ngâm kiệu với nước phèn chua (theo tỉ lệ 1 thìa canh phèn chua pha với 1 lít nước ấm) rồi để ngoài nắng khoảng 4 tiếng.

Vớt kiệu ra, cắt bỏ rể, lột lớp vỏ bên ngoài rồi ngâm vào nước vôi trong (1 thìa canh vôi trắng pha với 1 lít nước để lắng lấy nước trong) trong khoảng 2 tiếng. Sau đó vớt ra và phơi kiệu ngoài nắng cho đến khi hơi héo bề mặt là được.

Cà rốt gọt vỏ, tỉa hoa. Sau đó cũng đem phơi ngoài nắng đến khi hơi héo bề mặt giống kiệu.

Cho cà rốt, củ kiệu vào hũ keo hoặc hộp nhựa theo công thức một lớp kiệu, cà rốt, ớt trái, một lớp đường. Đậy kín nắp lại để ngoài nắng, kiệu tự lên men. Sau khoảng một tuần là có thể ăn được.

5. Dưa món mặn ngọt

Chọn từng loại củ mà mỗi thành viên trong gia đình ưa thích và đợi có kiệu là ngâm dưa món. Ngâm sớm dưa món thấm đều gia vị sẽ giòn và ngon hơn.Tết đến, có bát dưa góp ngon với vị chua chua ngọt ngọt mà ăn cùng bánh chưng thì còn gì bằng.

Nguyên liệu:

Đu đủ: 300 gr

Cà rốt: 300 gr

Củ cải trắng: 300 gr

Củ kiệu: 100 gr

Hành tím: 100 gr

Nước mắm: 1 lít

Đường trắng: 500 gr

Ớt: 5 gr

Muối: 2 gr

Bột ngọt: 2 muỗng cà phê

Cách làm:

Củ kiệu bỏ rễ, và rửa sạch, hành tím bỏ vỏ và để nguyên không thái, ớt trái rửa sạch.

Gọt vỏ đu đủ, cà rốt, củ cải trắng. Sau đó rửa sach lại với nước lạnh. Đu đủ, cà rốt, củ cải trắng cắt lát theo sở thích của từng người. Có thể tỉa hoa, cũng có thể cắt theo hình răng cưa.

Hòa nước lạnh với muối. Cho củ vừa mới được cắt và củ kiệu vào ngâm khoảng 20p. Sau đó vớt ra, vắt đi hết nước muối rồi xả sach lại với nước nhiều lần và để ráo nước.

Đem đu đủ, cà rốt, su hào, ớt, hành, củ kiệu đi phơi nắng. Thời gian phơi thường là khoảng 20 giờ nắng. Cho đến khi nguyên liệu đã khô va teo lại thì có thể đem vào.

Đun sôi 1 lít nước mắm và 500g đường, khi nước mắm sôi cho thêm 2 muỗng cà phê bột ngọt vào. Tắt bếp và để thật nguội.

Cho nguyên liệu vào hũ, đổ nước mắm vào ngập nguyên liệu, dùng cây gài gài sao cho nguyên liệu không bị nổi lên khỏi mặt nước mắm. Đậy nắp kín và đợi khoảng 2 -3 ngày là có thể dùng được.

Nguyên liệu:

Bắp cải: 300 gr

Ớt sừng (xanh, đỏ): 2 trái

Giấm: 2 muỗng canh

Nước mắm: 2 muỗng canh

Đường trắng: 1 muỗng canh

Cách làm:

Bắp cải cắt thành sợi ngắn khoảng 5cm, rửa sạch với nước, để ráo.

Ớt sừng cắt nhỏ, bỏ hạt, cho vào chén cùng 2 muỗng canh giấm, 2 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng canh đường trắng, khuấy đều. Cho bắp cải vào, trộn đều.

7. Dưa giá đỗ

Nguyên liệu đơn giản, cách làm không quá khó, dưa giá chua dễ ăn, hơi cay cay, có thể ăn kèm với thịt luộc hoặc thịt kho tiêu. Một trong những món chữa ngấy rất hiệu quả khi ăn kèm với bánh chưng, bánh tét.

Nguyên liệu: Cách làm:

Cà rốt thái sợi rồi mang đi rửa. Để giá, hẹ, cà rốt sau khi rửa lên rổ cho ráo nước.

Tỏi thái nhỏ. Ớt thái chỉ. Hẹ thái nhỏ

Pha ba muỗng canh đường, hai muỗng nhỏ muối, một muỗng nhỏ giấm và bốn muỗng canh nước lọc, khuấy để đường tan. Nêm hơi chua chua ngọt ngọt và vừa.

Trộn cà rốt, hẹ, giá vào với nhau. Xếp hỗn hợp giá và hẹ vào hủ thủy tinh sạch, chế hỗn hợp nước giấm pha vào.

Nếu hỗn hợp nước giấm chưa đủ để ngập mặt giá, bạn pha thêm ít nước lọc vào. Đậy kín nắp, để nơi thoáng, khoảng 1 ngày là dùng được.

8. Măng muối chua

Măng là một thực phẩm dễ ăn và có thể kết hợp với nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Trong đó măng muối chua là một cách chế biến rất phổ biến, tùy theo cách muối có thể tạo ra hương vị khác nhau cho món này và từ món măng muối chua bạn có thể sử dụng để làm rất nhiều món ăn ngon khác nhau.

Nguyên liệu: Cách làm:

Măng cắt mỏng, ngâm với nước muối pha loãng. Vớt măng ra, để ráo, tiếp tục rửa măng lại khoảng 2-3 lần với nước sạch.

Tỏi bóc sạch vỏ, ớt cắt nhỏ hoặc để nguyên trái tùy theo ý thích của bạn.

Tráng sạch lọ thủy tinh bằng nước nóng, cho măng vào lọ cùng giấm, đường, ớt, tỏi, 1 muỗng cà phê muối và thêm 50ml nước sôi.

Đậy kín nắp, để trong vòng 5 ngày là bạn có thể ăn được. Măng muối có thể dùng để xào, nấu canh và ăn kèm với cơm đấy.

Nguyên liệu:

Hành tím: 500 gr

Đường trắng: 100 gr

Giấm: 50 ml

Muối: 3 muỗng canh

Thêm 1 ít nước vo gạo.

Hành tím mua về ngâm trong nước vo gạo, sau đó bóc sạch vỏ hành và rửa qua bằng nước lạnh, để ráo.

Pha hỗn hợp gồm: 1 lít nước lọc, đường, giấm, muối và đun sôi. Khi hỗn hợp sôi thì tắt bếp và để nguội.

Tráng sạch lọ thủy tinh đựng hành qua nước sôi, cho hành tím vào lọ. Đổ nước đã nấu ở trên vào đến khi ngập hết mặt hành.

Đậy kín lọ hành, sau khoảng 7 ngày là có thể ăn được. Bạn có thể ăn kèm với bánh chưng và các món ăn ngày tết.

10. Hành tây muối chua ngọt

Hành tây muối chua ngọt là món ăn dễ làm, dùng để chống ngấy cho các món chiên, xào, kho… Chỉ với 3 bước thực hiện, hành tây giòn, mềm, cay cay và rất đưa cơm.

Nguyên liệu:

Hành tây: 3 củ

Đường trắng: 2 muỗng canh

Giấm: 150 ml

Tương ớt: 120 gr

Cách làm:

Hành tây bóc vỏ, cắt miếng vừa ăn, rửa sạch với nước. Sau đó, vớt hành tây ra, để ráo.

Hòa tan 2 muỗng canh đường trắng, 150ml giấm, 120gr tương ớt trong tô. Cho hành tây vào, trộn đều.

11. Cà pháo muối xổi

Cà muối là món ăn dân dã, xuất hiện trong bữa cơm của nhiều gia đình. Cà pháo muối chua ngọt vẫn giữ được độ giòn sần sật thật ngon miệng. Miếng cà trắng, ăn giòn vị hơi chua, mặn dịu, thơm mùi riềng, tỏi, ăn kèm với món thịt luộc chấm mắm tỏi ớt hay canh cua rất hợp.

Nguyên liệu:

Cà pháo: 500 gr

Củ riềng: 5 gr

Tỏi: 2 củ

Ớt: 2 trái

Chanh: 2 trái

Muối: 2 muỗng cà phê

Đường trắng: 1 muỗng canh

Nước mắm: 1 muỗng canh

Trụng cà qua nước sôi, bước này giúp cho cà có độ héo nhanh và dễ ngấm gia vị muối. Sau đó, đổ cà ra rổ cho ráo nước.

Cho cà, 1 muỗng cà phê muối, 1 muỗng canh đường, 1 muỗng canh nước mắm vòa tô, trộn đều.

Củ riềng gọt vỏ, rửa sạch, cắt lát mỏng. Tỏi bóc vỏ, cắt lát. Ớt bỏ hạt cắt nhỏ. Cho riềng, tỏi, ớt vào tô cà pháo, trộn đều.

Tiếp đó các bạn dùng màng bọc thực phẩm bọc kín bát cà lại, bước này sẽ giúp cho cà đỡ bị thâm. Bạn ướp cà trong vòng 30 phút là có thể ăn được rồi.

12. Dưa cải thảo muối nhanh

Ăn bao nhiêu đồ ngấy trong mấy ngày Tết, chắc hẳn bây giờ bạn chỉ thèm rau nhỉ? Tại sao lại không chuẩn bị, làm thử một hũ dưa cải thảo muối. Ăn kèm với các món khác càng tăng hương vị.

Nguyên liệu: Cách làm:

Cải thảo rửa sạch, cắt nhỏ, để ráo nước. Sau đó, trộn đều cải thảo với muối, để khoảng 30 phút.

Hành lá rửa sạch, cắt nhỏ. Tỏi và gừng gọt vỏ, bào nhỏ, cho ra chén như hình.

Dùng tay vắt kiệt nước cải thảo. Cho cải thảo, tỏi, gừng, tương ớt, đường trắng, giấm, hành lá vào tô, trộn đều.

Cuối cùng chỉ việc cho vào hũ thủy tinh, đậy kín nắp và để nơi thoáng mát khoảng 1 ngày có thể dùng được rồi!

Dưa cải thảo muối có vị chua chua, cay cay, ngọt ngọt nên rất dễ ăn. Kết hợp với các món khác sẽ giúp bạn đỡ ngấy đó.

Cách Làm 5 Món Dưa Muối Chua Thật Ngon Miệng Hấp Dẫn Cho Bữa Cơm Ngày Tết Không Còn Ngấy

Ăn mãi thịt cá nhiều cũng chán, vì thế trong các bữa cơm chị em thường mua kèm các món dưa muối để ăn cùng. Tuy nhiên nếu có thời gian, chị em cũng có thể tự làm các món dưa này.

Cách làm các món dưa muối không khó, mà lại đảm bảo được vệ sinh rất sạch sẽ, vì các khâu đều là do bạn tự tay chế biến mà.

Những món dưa giòn ngon, luôn hấp dẫn người thưởng thức một cách rất tự nhiên và giản dị. Đôi khi, chẳng cần cá, thịt hay những món sơn hào hải vị nào, chỉ cần một miếng dưa muối như cà, dưa cải… chẳng hạn, rồi chan canh chua, thế là cơm hết veo lúc nào chẳng biết.

1kg cà pháo (nên chọn quả vừa phải)

1 củ riềng nhỏ, tỏi, muối hạt không i-ốt.

Cà mua về để nguyên quả, phơi ngoài trời độ 3-4 giờ tới khi cà hơi héo.

Cắt bỏ núm, nhưng không được quá sát cuống, lẹm vào thịt quả.

Ngâm cà với nước muối thật mặn cho ra hết nhựa màu. Độ 2-3 lần sao cho nước ngâm thật trong, rồi vớt cà, để ráo. Ngâm như thế này, những chất độc và nhựa của cà sẽ ra hết.

Chọn hũ thủy tinh hay vại bằng sứ, rửa sạch, để thật khô. Rải lớp muối mỏng dưới đáy, tiếp đến cho cà, rồi lại rắc một lớp muối lên trên cứ làm như thế cho đến khi hết cà thì rắc nốt 1 lớp muối lên trên cùng.

Nước đun sôi khoảng 40 độ, hòa tan 1 thìa đường, muối để có vị mặn, ngọt, đổ vào vại cà ngập nước.

Tỏi để nguyên vỏ đập dập. Riềng sau khi rửa sạch cũng đập dập, thả lên trên. Cuối cùng lấy vỉ bằng tre đan chặn lên cà, hoặc có thể thay thế bằng một cái đĩa nhỏ.

Trời mùa hè, cà chỉ cần muối sau 2-3 ngày là ăn được. Không nên để cà trong vại lâu quá nước và nước cà nổi váng trắng, sẽ rất độc hại.

Dưa cải muối chua

2 thìa cải để làm dưa

2 cốc nước lọc

2 cốc nước vo gạo (lấy nước lọc vo)

1,5 thìa muối

1 thìa giấm

1 thìa đường

Hành lá hay là hành tây tùy ý

Cải mua về rửa sạch, cắt khúc, hành cắt khúc, mang đi phơi nắng cho héo. Lấy 1 cốc 1/2 nước.

Nấu sôi cho muối và đường vào quậy cho tan, cho 1/2 cốc nước lọc và 2cốc nước vo gạo và giấm vào quậy đều. Bỏ cải và hành vào cái keo, đổ nước muối vào ngay, để cho nguội rồi đậy nắp để ngoài nắng hay là trong nhà vài ngày là ăn được. Làm nhiều hơn thì cứ đong nước muối theo lượng ở trên.

Dưa cà rốt

Nguyên liệu:

½ chén giấm trắng

½ chén nước

1 lá quế

2 muỗng canh muối

2 muỗng cà phê mật ong

2 muỗng cà phê ớt bột

6 quả ớt chuông xanh, cắt miếng nhỏ, bỏ hạt

1 củ cà rốt gọt vỏ và cắt thành hình tròn bánh xe

1 củ hành tây bóc vỏ và cắt hành hình vòng tròn

6 củ tỏi, bóc vỏ, tẽ nhánh

Đặt tất cả các thành phần trong chảo và đun sôi trên lửa vừa. Tiếp tục đun cho đến khi chúng chuyển màu. Tắt bếp và để nguội.

Khi đã nguội, cho tất cả vào lọ thủy tinh đậy kính lại, để trong tủ lạnh ăn dần.

Cái này có thể ăn kèm với khoai tây chiên hoặc ăn như món rau ghém. Sẽ rất ngon đấy các bạn ạ.

Muối rau cần, bắp cải

Rau cần (chọn loại thân có màu xanh đậm thì dưa sẽ giòn hơn), bắp cải trắng, rau răm, ớt quả, hành lá, hành tím, nước muối dưa.

Cần nhặt bỏ lá và rễ, rửa sạch, cắt khúc khoảng 5cm.

Bắp cải thái sợi.

Rau răm thái nhỏ.

Hành lá cắt khúc.

Ớt tươi thái vát.

Cho tất cả vào hũ, đổ nước muối vào ngập mặt dưa.

Dưa rau muống

Mọi người thường hay làm dưa cà, dưa cải, dưa rau cần… nhưng ít khi lại nghĩ đến việc làm món dưa rau muống nhưng quả thực độ giòn, ngon mà dưa rau muống đem lại vô cùng hấp dẫn.

Gồm rau muống là chủ đạo, các thành phần kèm theo là đường, dấm, muối, ớt, tỏi.

Làm dưa rau muống rất dễ, chị em nào cũng có thể làm được.

Rau muống chọn loại có cọng to và rỗng nhặt bỏ lá, chỉ lấy cọng, rửa sạch, nhúng tái qua nước sôi rồi thả ngay vào bát nước đun sôi để nguội, vớt ra cho vào rổ/rá sạch để ráo.

Xếp các cọng rau thẳng hàng với nhau, cắt thành từng đoạn dài khoảng 2-3 đốt ngón tay.

Pha nước đun sôi để nguội với đường, dấm, muối thành hỗn hợp nước chua mặn ngọt vừa miệng, cho thêm tỏi để nguyên nhánh và ớt để cả quả hoặc băm nhỏ.

Gắp toàn bộ rau muống đặt vào thố thủy tinh hoặc men, đổ nước vừa pha cho ngập rau, đóng nắp lại. Một, hai ngày sau, lấy dưa ra ăn, cọng dưa màu vàng, giòn, chua dịu, ngòn ngọt, cay cay.

Khi bạn lấy dưa để ăn cho bữa hôm nay, nên lấy vừa đủ, dưa ăn còn thừa không nên đổ lại vào hũ, như thế làm cho dưa trong hũ dễ bị hỏng.

Khi lấy dưa cần phải dùng đũa sạch, không được dùng đũa bẩn dính thức ăn và dầu mỡ.

Khi dưa đã chua vừa ăn, nhưng chưa ăn hết bạn có thể gắp dưa ra tô rồi bỏ vào ngăn mát tủ lạnh ăn dần. Vì dưa để trong hũ càng lâu thì dưa càng chua.

Vinegar Là Gì? Điểm Danh 5 Loại Vinegar Không Thể Thiếu Trong Ẩm Thực Á

Vinegar là tên gọi tiếng Anh chỉ Giấm, một chất lỏng có vị chua, được hình thành từ sự lên men của rượu etylic (C 2H 5OH), có thành phần chính là dung dịch axit axetic (CH 3 COOH) với nồng độ khoảng 5%, được biết đến là một trong những loại gia vị phổ biến, sử dụng nhiều trong các nền ẩm thực Á – Âu.

Trong chế biến, Vinegar được gia vào thức ăn hay nước chấm để tạo độ chua, tăng hương vị cho món ăn, khử các mùi khó ưa (nhất là mùi tanh từ hải sản) hoặc dùng muối chua rau quả (giúp lưu trữ và bảo quản lâu hơn). Ngoài ra, trong một số trường hợp, Vinegar còn được sử dụng để sát trùng nhẹ, tẩy rửa, giảm đau hay giảm cân.

Vinegar là gì? – Vinegar là giấm, chất lỏng có vị chua, được dùng tạo độ chua và tăng hương vị cho món ăn

Những loại Vinegar nào phổ biến nhất trong gian bếp nhà hàng?

Giấm trắng hay còn gọi là giấm tinh luyện được làm từ bã bia hoặc đường mật; hình thành từ sự lên men của rượu etylic; có nồng độ axit axetic cao, cao nhất trong các loại giấm; có màu trắng, hương vị rất mạnh, vị chua gắt; được dùng ngâm chua các loại thực phẩm là chủ yếu.

Trong nấu nướng, giấm trắng mang lại những công dụng cụ thể như sau:

Một muỗng cà phê giấm trắng + đường có thể “cứu vớt” những món ăn quá mặn

Một ít giấm trắng cũng có thể chữa cháy những món ăn quá cay

Dùng giấm trắng ướp thịt hay nấu cùng các loại thịt cứng sẽ giúp thịt mềm và ngon hơn

Ngâm cá trong nước có pha một ít giấm trắng trước khi nấu sẽ giúp khử mùi tanh

Phun một ít giấm trắng lên mình cá cũng giúp bảo quản cá không bị ươn và lâu hư hơn

Thêm một muỗng canh giấm trắng vào trong nồi kho sẽ giúp thịt cá săn chắc, cá không bị bở/ nát khi kho…

Giấm gạo được lên men từ gạo (rượu gạo/ rượu nếp); có vị chua dịu, ngọt, không nồng gắt như giấm trắng; được dùng phổ biến trong nấu nướng tại các nước châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam. Loại giấm này có rất nhiều màu, màu của giấm sẽ tùy thuộc vào loại gạo làm nên giấm, thường gặp nhất là màu trong suốt, hơi vàng, đỏ hoặc đen

Trong nấu nướng, giấm gạo mang lại những công dụng cụ thể như sau:

Dùng nhiều trong các món gỏi/ salad, ngâm chua rau củ quả, làm các loại sốt chua ngọt, trong món ,…

Giấm gạo đỏ (vị ngọt nhưng hơi chát) dùng nhiều trong các món súp hoặc mì

Giấm gạo đen (vị nồng) dùng nhiều trong các món hầm

Cắt thịt thành từng miếng nhỏ rồi phun giấm gạo lên trên hoặc bọc thịt trong mẫu giấy có tẩm giấm gạo có thể bảo quản thịt được lâu hơn…

Giấm táo được làm từ nước táo cho lên men thành rượu, sau đó thành giấm nên có thành phần chính là rượu táo; có màu vàng nhạt; đặc trưng bởi độ chua thanh, ngọt dịu và mùi thơm nhẹ của táo; được dùng làm nước trộn salad, gia vị tẩm ướp hay chế biến nước sốt cho các món rau trộn giúp kích thích sự thèm ăn.

Trong nấu nướng, giấm táo mang lại những công dụng cụ thể như sau:

Thêm giấm táo + rượu vào gia vị ướp thịt trước khi nướng sẽ giúp thịt ngon và hấp dẫn hơn

Thêm một ít giấm táo khi nướng bánh sẽ giúp bánh xốp giòn, hương vị thơm ngon và màu sắc bắt mắt

Dùng giấm táo rửa rau củ quả sẽ giúp giảm lượng hóa chất tốt hơn thay vì rửa qua bước bình thường

Thêm giấm táo vào nồi khi luộc trứng sẽ giúp trứng chín nhanh hơn và không bị nứt vỏ

Giấm táo có thể thay thế trứng trong một số công thức làm bánh; nó cũng giúp làm tăng hương vị khi làm kẹo…

Có thể bạn không tin nhưng bất kỳ loại rượu nào cũng có thể dùng làm giấm (như giấm rượu vang đỏ, giấm sâm banh, giấm rượu cherry,…), chất lượng rượu càng cao thì hương vị giấm càng thơm ngon và ngược lại. Đây là thành phần gia vị không thể thiếu trong chế biến các loại nước sốt (nhất là sốt cà chua), các món salad hay tẩm ướp gia vị. Tuy nhiên, các đầu bếp nên lưu ý mỗi loại giấm rượu sẽ phù hợp với một hoặc một số món khác nhau.

Trong nấu nướng, giấm rượu mang lại những công dụng cụ thể như sau:

Vị hơi chua, hương thơm từ rượu cùng độ cồn thấp trong giấm rượu giúp đánh bay mùi tanh của một số loại cá

Nêm nếm món ăn bằng một ít giấm rượu có thể giúp tăng mùi vị và độ ngon

Thêm 1-2 muỗng nhỏ giấm rượu vào các món ăn quá ngọt sẽ giúp cân bằng mùi vị…

Giấm thơm (Balsamic) cũng được chế biến từ giấm rượu (thường là rượu nho Trebbiano) nhưng có cho thêm một số thành phần khác như tỏi, chanh hoặc tiêu xanh để tạo mùi thơm; do đó, giấm thơm có tính axit cao hơn giấm rượu; có màu đen đặc trung, vị chua đậm đà, vị ngọt đặc biệt. Hiện nay, giấm thơm là loại giấm thượng hạng, có giá cao và chất lượng tuyệt hảo

Trong nấu nướng, giấm thơm mang lại những công dụng cụ thể như sau:

Dùng rưới lên các món khai vị, làm nước trộn salad hay chế biến các loại nước sốt trong món áp chảo như sò điệp trứng cá áp chảo, sườn nướng…

Cho một ít giấm thơm vào nồi hấp hay luộc rau củ quả màu xanh sẽ giúp giữ được màu xanh đặc trưng, đồng thời giúp món ăn thơm ngon hơn…

Mỗi loại giấm sẽ dùng cho mỗi loại món ăn khác nhau để đảm bảo hấp thụ hết hương thơm cũng như mùi vị của loại giấm đó.

Thời hạn sử dụng của hầu hết các loại giấm khá lâu, có thể lên đến 1 năm. Tuy nhiên, giấm thơm là ngoại lệ, chúng có thể bị hỏng chỉ sau khoảng 1 tháng kể từ lúc mở nắp chai…

​Ms. Smile

Bạn đang xem bài viết 12 Loại Dưa Muối Chua Ngọt Hấp Dẫn Không Thể Thiếu Cho Ngày Tết ~ Ẩm Thực Thông Thái trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!