Cập nhật thông tin chi tiết về 6 Món Gỏi Ngon Nhất Định Phải Làm Trong Mùa Hè Này mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
#1. Gỏi kim chi dưa leo ăn xổi cực ngon
Kim chi dưa leo tuy đơn giản, dễ làm nhưng lại rất ngon, thích hợp ăn kèm với các món nướng hoặc những đồ ăn nhiều dầu mỡ để chống ngán. Hoặc dùng trong các bữa cơm hằng ngày cũng đem lại sự ngon miệng không kém.
Cách làm: Bước 1:
Dưa leo rửa sạch, ngâm nước muối, để ráo. Giữ nguyên vỏ, cắt khúc ngắn 4cm, chẻ làm tư nhưng giữ lại một đầu không khứa cho đứt rời hẳn ra.
Bước 4:
Hòa bột nếp với nước, quấy chín rồi đổ ra bát to cho nguội. Sau đó thêm muối, đường, nước mắm, quấy đều. Cho tất cả các nguyên liệu còn lại vào bát hỗn hợp bột, trộn đều. Phết hỗn hợp muối kim chi đó lên từng khúc dưa leo. Nhét một chút lá hẹ vào chính giữa miếng dưa.
Bước 3:
Hành tây lột vỏ, thái mỏng và ngâm nước đá lạnh có pha chút dấm trắng khoảng 30 phút để hành bớt hăng, vớt hành ra cho ráo nước.
Tham khảo cách rút xương chân gà nhanh: Bước 5:
Dùng kéo cắt phần bàn chân gồm các ngón đã lọc xương vào bát, bấy giờ chỉ còn lại phần xương cẳng chân, rạch một đường dọc xương và lọc lấy phần da.
#3. Gỏi sứa xoài xanh
Trong những ngày lễ, vốn quá ngán ngẩm các món thịt thà nhiều đạm, chuyển sang ăn những món có nhiều rau củ và chất xơ như món gỏi sứa xoài xanh sẽ giúp cơ thể các bạn cảm thấy nhẹ nhõm và ngon miệng hơn. Sứa đóng túi bán sẵn trong các siêu thị rất nhiều ạ, điểm mặt em biết có BigC, Aeon, Fivimart…
Rong sụn thanh mát, giòn sừn sựt, kết hợp với tôm tươi, công thêm vài công đoạn chế biến nhanh gọn đơn giản sẽ mang đến món gỏi ngon và đẹp mắt. Rong sụn khô có thể mua ở hàng khô tại các chợ lớn ngoài HN như chợ Đồng Xuân, chợ Hôm. Hôm trước Ny thấy trong siêu thị Aeon có bán loại ngâm sẵn đóng túi, chưa thử nhưng nhìn thì thấy có vẻ ngon. Ưu điểm nữa là tiện, bớt được công lựa rong khô và ngâm rửa.
+ 150g tôm + 200g củ sen + 2 thìa cà phê nước mắm thường + 2 thìa cà phê đường + 1 thìa canh nước chanh (khoảng 1/2 quả chanh) + 1/2 thìa cà phê ớt bột Hàn Quốc + 2 tép tỏi băm nhỏ + Dấm trắng
Bước 2:
Cà rốt gọt vỏ, dùng dao có lưỡi lượn sóng cắt thành những miếng có độ dày 5mm rồi thái sợi mỏng.
Bước 3:
Dưa chuột bao tử cắt bỏ hai đầu, bổ đôi, bỏ ruột rồi thái dọc miếng dưa thành những sợi to cỡ chiếc đũa.
Bước 7:
Cho tất cả các nguyên liệu vào bát, chừa lại vài cọng rau mùi để trộn sau cho đẹp. Rưới hỗn hợp vừa pha vào bát nguyên liệu, trộn cho tất cả nguyên liệu ngấm đều gia vị. Trước khi ăn cho nốt phần rau mùi còn lại vào bát gỏi trộn cùng, sau đó mới rắc hạt dẻ cười lên trên.
4 Món Nhất Định Phải Ăn Trong Mùa Xuân!
27 June, 2016
Xuân là mùa mọi vật như bắt đầu 1 cuộc sống mới, cũng là mùa được đánh giá là nhiều đồ ngon vật lạ nhất trong năm. Vậy xuân về bạn đã thử qua 4 món ngon này chưa?
Thịt luộc chấm mắm rươi
Rươi là một món ăn cực kỳ bổ dưỡng và được nhiều người yêu thích, nhưng 1 năm chỉ có 2 vụ rươi í ỏi, mỗi vụ kéo dài khoảng chục hôm nên để có thể thưởng thức vị rươi trọn cả năm, người dân thường mua con rươi về làm nắm.
Mắm rươi được làm cầu kỳ và rất tốn thời gian, mắm có màu vàng óng như mật ong, sánh đặc. Mắm rươi được dùng trong nhiều món như tái dê, ba chỉ luộc, thịt gà, rau củ quả,… Vào những ngày đầu xuân, trong tiết trời vẫn còn mang hơi thở lạnh giá của mùa đông, còn gì bằng khi trên bát cơm nóng hổi có miếng thịt luộc chấm đậm mắm rươi béo ngậy, cuộn với những rau quả có sẵn trong vườn: thêm lát khế chua, vỏ quýt thái chỉ, chuối xanh thái mỏng, rau thơm, rau húng,… Trong mâm cơm ta thấy phảng phất đâu đó hương vị đồng quê ngào ngạt, hòa quyện với vị chua chát ngọt bùi khó phai, với cả chút hương xuân được gói ghém lại. Chỉ cần ăn một miếng là “nhớ trọn tình quê”.
Bánh trôi, bánh chay
Bánh trôi và bánh chay là hai loại bánh cổ truyền nổi tiếng của Việt Nam, phổ biến và được làm nhiều nhất vào ngày mùng 3 tháng 3 âm lịch hàng năm, còn được gọi là Tết Hàn thực.
Tế đến là ngập tràn trong những thức ăn lắm mỡ, nhiều dầu, nhiều đạm vì vậy khi tết qua, người ta sẽ “chia tay chúng” để đến với những món ăn thật nhẹ nhàng, thanh mát. Chính vì thế bánh trôi, bánh chay được “trọng dụng và lên ngôi”. Cách làm hai loại bánh này rất đơn giản. Bạn chỉ cần chuẩn bị nguyên liệu bao gồm bột gạo nếp, nước thơm, đường mật, vừng, dừa,và nhân đậu xanh, có thể thêm chút hoa bưởi tùy theo sở thích của từng người.
Theo nhân dân ta, bánh trôi tròn đầy là biểu tượng cho sự trôi chảy, no đủ…, ăn bánh trôi bánh chay vào ngày đầu năm để hy vọng có một năm mới thuận lợi, bình an. Chiếc bánh trắng muốt, tròn xinh, thơm hương dừa, vừng, sánh ngọt vị nước ướp hoa nhài, hoa bưởi vẫn rất được ưa chuộng trong những ngày xuân mới này.
Cá kho làng Vũ Đại
Tết đến với hàng loại những món ăn ngọt, dầu mỡ thì món cá kho đúng chuẩn cho bạn thay đổi khẩu vị. Cá kho thì đơn giản, nhưng tết thì phải thưởng thức món cá kho làng Vũ Đại – món cá cổ truyền nơi đây.
Cá kho làng Vũ Đại được người các nghệ nhân nấu rất tỷ mỷ, cầu kỳ với hàng loại gia vị như gừng, lá gấc, sườn lợn, tỏi, ớt,… được đun trong khoảng thời gian dài, nhỏ lửa và cách đun cũng cần có kỹ thuật. Cá ăn rất thơm, chắc thịt và không hề còn chút mùi tanh, hòa quyện với đó là các loại gia vị làm lên 1 món ăn khoái khẩu. Chính vì sự kỳ công trong mỗi niêu cá, sự thơm ngon bổ dưỡng của nó mà cá kho làng Vũ Đại trở thành đặc sản nức tiếng xa gần được nhiều người biết đến.
Bún thang
Bởi nguyên gốc bún thang được chế biến từ những món ăn thừa ngày Tết, được ăn để giải ngấy sau những ngày giò chả, thịt cá ê chề nên bún thang còn được gọi là “món ăn ngày xuân” .
Bát bún thang với nước trắng phau, ngọt thơm, tôm hẹ lột vỏ đỏ au, củ cái muối giòn tan, giò lụa thơm dẻo… cùng hòa quyện sắc màu, làm nên mùi thơm vừa thanh tao, vừa hấp dẫn của nồi nước dùng. Màu sắc hài hòa, hương vị độc đáo không những kích thích dịch vị thực khách mà còn khiến cho họ hoàn toàn hài lòng và mãn nhãn.
Những ngày thường ăn bún thang có thể không thú vị nhưng với ngày xuân thì bún thang lại là sự lựa chọn hoàn hảo số 1 mà bạn phải thử.
Bạn quan tâm:
12 Món Ngon Ngon Lạ Làm Từ Quả Vải Không Thể Bỏ Qua Trong Mùa Hè Này!!!
Món ăn vặt ngon làm từ quả vải
500g vải thiều tươi tách hạt
50g bột rau câu, 5g bột hạnh nhân
300ml nước dừa tươi
200g đường cát
Cách làm:
Bước 1: Nấu 150g đường cát để tạo nước, cho trái vải vào rim đường, lửa nhỏ khoảng 20 phút, bắc xuống, để nguội.
Bước 2: Tiếp theo tiến hành hòa tan rau câu với nước dừa tươi, thêm 50g đường còn lại, cho bột hạnh nhân vào, lại đun sôi.
Bước 3: Khi thấy rau câu sánh, nhấc xuống cho vào khuôn, để nguội. Tiếp đến là đặt vào ngăn mát trong tủ lạnh, đợi đông rồi lấy ra cắt hạt lựu. Trộn chung trái vải với rau câu, cho vào tủ lạnh rồi ăn mát vừa.
Khi ăn món chè vải rau câu này, hạnh nhân sẽ giúp rau câu thơm hơn. Nước dừa đã ngọt sẵn nên không cần cho nhiều đường. Nếu thích có thể hêm vào chè nhiều loại trái cây khác tùy ý hoặc một số thách làm sẵn.
15 – 20 trái vải thiều
1 quả chanh tươi
Nước đun sôi để nguội
Đường (nếu muốn uống ngọt)
Một ít đá lạnh
Bước 2: Chanh bổ đôi, vắt lấy nước cốt, loại bỏ hạt.
Bước 3: Cho phần thịt vải cùng với 300ml nước đun sôi để nguôi và nước cốt chanh ở trên vào máy xay sinh tố xay thật nhuyễn. Phía bên trong trái vải thường có phần màng, vị hơi chát nên khi xay xong bạn cho qua lưới lọc loại bỏ bớt phần màng này.
Bước 4: Rót ra ly/cốc, có thể thêm xíu đường nếu bạn muốn uống ngọt, tuy nhiên vải thường ngọt nên mình thường không dùng thêm đường. Món này uống ngon khi để lạnh hoặc khi uống thêm vài viên đá lạnh uống cùng.
Bước 2: Trong khi chờ vải thiều ráo nước, cho đường vào nồi, đổ một chén nước vào, lấy giá khuấy nhẹ trên bếp với lửa vừa.
Bước 3: Khi nước đường sôi lăn tăn, thử nước đường bằng cách múc lên rồi đổ lại trong nồi, khi thấy nước hơi sánh là bắc ra, để thật nguội. Xếp trái vải vào keo hay tô thủy tinh, đổ nước đường lên cho ngập mặt vải. Đậy kín bỏ vào tủ lạnh. Để cách một đêm cho đường và nước vải thẩm thấu.
Khi ăn, múc ra chén, đập đá vụn, bỏ vào. Miếng vải ăn ngọt thanh và vẫn giữ độ giòn, nước vải ngâm đậm đà hương vải.
1 ít trái vải tươi tách hạt (khoảng 300 g)
Sương sáo trắng
1 hộp sữa tươi
1 ít nước cốt dừa
Đường thốt nốt
Đường cát
150 g hạt sen khô
Cách làm:
Bước 1: Hạt sen khô rửa sạch ngâm khoảng 30 phút. Vải tươi bóc vỏ tách hạt.
Vải tươi sau khi bóc vỏ bỏ hạt nếu thích ngọt bạn có thể sên vải với 1 ít đường còn không thì cho luôn vào nồi chè sen đun khoảng 3-5 phút cho vải ngấm vị ngọt là được. Khi chè sen chín ta cho thạch sương sáo vào nếu thích thêm vài viên đá.
#5. Chè hạt sen vải thiều Nguyên liệu:
200g hạt sen khô, hoặc 400g hạt sen tươi bỏ tâm
400g vải thiều
1 gói 5g bột rau câu dẻo
Sâm dứa
Đường phèn
Vani
Sữa tươi có đường
Đá bào
Cách làm:
Bước 1: Hạt sen rửa sạch để ráo. Vải thiều bóc vỏ lấy cùi, bỏ hạt.
Bước 2: Hòa tan gói rau câu dẻo với 250ml nước và 50g đường, đun sôi rồi cho sâm dứa, sữa tươi vào, khuấy tan đều.
Bước 3: Khi hỗn hợp sôi lại thì tắt bếp, đổ rau câu vào khay, để nguội, cho vào ngăn đông tủ lạnh 30 phút rồi cắt rau câu thành từng miếng nhỏ vừa ăn chia đều vào các ly.
Bước 4: Đun sôi 1 lít nước dùng để nấu chè rồi cho hạt sen vào hầm chín mềm khoảng 20 phút với lửa vừa, vớt hết phần bọt bên trên để nước chè được trong hơn. Lưu ý khi hạt sen đã nhừ mới cho đường phèn vào vì nếu cho vào trước sẽ khiến hạt sen bị sượng.
Bước 5: Tiếp tục cho cùi vải, vani vào, vặn lửa nhỏ vừa, đảo nhẹ nồi chè nữa rồi tắt bếp để nguội. Đun lâu quá sẽ khiến cùi vải mất đi độ giòn ngon đặc trưng.
Bước 6: Cuối cùng múc chè ra ly đã có sẵn rau câu sâm dứa và cho đá bào lên trên là cả nhà có thể thường thức món chè vải thiều bổ dưỡng, ngọt mát.
#6. Sinh tố vải thiều Nguyên liệu:
20 quả vải thiều
1/3 quả chanh tây hoặc chanh ta
1 thìa đường
Một chút muối
Cách làm:
Bước 1: Vải bóc vỏ và tách bỏ hạt, lấy phần thịt quả sau đó rửa sạch. Cho vải vào máy ép lấy nước và trộn đều nước ép với vài ba hạt muối. Nếu có máy xay sinh tố, bạn đổ thịt vải vào máy xay rồi xay nhuyễn, lọc bỏ bã để lấy nước cốt vải.
Bước 3: Cuối cùng, bạn cho thêm vài viên đá và tận hưởng vị thơm ngon của thứ đồ uống mát lành.
Món ăn ngon làm từ vải ăn trong bữa cơm
Bên cạnh các món ăn vặt và tráng miệng ngon làm từ vải, bạn cũng có thể chế biến nhiều món ăn kèm với cơm với cùi vải, ví dụ như các món sau đây:
300gr tôm
1 muỗng cà phê muối
1 muỗng cà phê bột bắp
1/4 cà phê tiêu sọ xay
12 trái vải đóng hộp
1 ít ớt bột
Rau xà lách và ngò để trang trí
Nước sốt:
1 chén nước dùng gà
1 muỗng cà phê dầu
1 muỗng cà phê muối
1 muỗng cà phê bột bắp pha loãng
2 lòng trắng trứng gà
Cách làm:
Bước 1: Tôm lột vỏ, quết nhuyễn. Ướp với muối, bột năng, tiêu. Rắc bột năng vào bên trong trái vải. Xà lách, ngỏ rửa sạch.
Bước 2: Chia tôm thành 10 viên bằng nhau. Nhồi tôm vào trong trái vải, xếp tôm ra đĩa rồi cho vào xửng hấp với lửa lớn từ 6-8 phút cho tôm chín từ bên trong.
Bước 3: Làm nước sốt: Nấu sôi nước dùng với muối và dầu ăn. Rưới bột năng và lòng trắng trứng vào, khuấy đều cho sền sệt. Lót xà lách dưới đĩa sâu, xếp trái vải lên trên, rải ngò, rắc bột ớt và rưới nước sốt lên trên.
10 quả vải thiều tươi
1 quả mướp đắng
2 cánh gà
Gia vị: gừng, bột canh, hạt tiêu, rượu gạo, nước tương, bột ngọt (tùy chọn) Ngoài cánh gà, bạn có thể thay đổi khẩu vị bằng tôm khô, sườn non, thịt thăn, mọc…
Cách làm:
Bước 1: Cánh gà chặt thành miếng nhỏ ướp với gia vị, hạt tiêu, rượu và một thìa nước tương.
Bước 2: Mướp đắng rửa sạch, bổ đôi theo chiều dọc. Lọc bỏ ruột và hạt rồi cắt thành từng miếng kích thước 5 x 5 cm. Vải thiều bóc vỏ lấy cùi, bỏ hạt.
Bước 3: Gà sau khi ướp gia vị chừng 20 phút, thêm khoảng 600 ml nước, cho lên bếp hầm với lửa nhỏ, mở vung. Thỉnh thoảng vớt bỏ bọt sủi trẳng nổi lên trên. Dùng khoảng 1 lạng gừng đập dập cho vào nồi hầm.
Bước 4: Khi thấy gà đã mềm, lần lượt cho mướp đắng, vải thiều và hầm thêm chừng 2 – 3 phút nữa. Sau đó nêm gia vị cho vừa miệng.
Bước 2: Vải bóc bỏ hạt và trộn với các nguyên liệu khác, pha nước sốt trộn vừa miệng và thưởng thức thôi.
Vị ngọt thơm tự nhiên của vải ngấm sâu vào trong từng thớ thịt vịt, nhưng khi ăn những miếng thịt vịt quay này vẫn giòn tan trên đầu lưỡi. Vị chua thanh, giòn sần sật của xoài xanh làm cho món ăn thêm hấp dẫn.
#10. Cháo vải hạt sen Nguyên liệu: Cách làm:
Trước tiên vải khô lột bỏ vỏ ngoài, hạt sen rửa sạch, cùng gạo vào nồi nấu thành cháo. Món cháo công hiệu bồi bổ tiêu hóa cầm tiêu chảy.
Món cháo vải hạt sen này bồi bổ sức khỏe, chữa chứng suy nhược thần kinh, mất ngủ. Đặc biệt thích hợp với người bị tiêu chảy do suy chức năng tiêu hóa lâu ngày; người cao tuổi, trẻ nhỏ.
#11. Vải xào tôm Nguyên liệu:
10 quả vải tươi
10 con tôm
1/2 quả ớt chuông đỏ hoặc vàng hoặc xanh (hoặc cả ba loại cho có màu đẹp mắt)
xì dầu
5ml rượu trắng
10ml bột đao hoặc bột sắn dây
Hành lá
Cách làm:
Bước 1: Vải bóc vỏ, bỏ hạt ngâm nước muối nhạt khoảng 10 phút, rồi vớt ra cho ráo nước. có thể xé nhỏ vừa ăn nếu muốn.
Bước 2: Tôm luộc xơ, bóc vỏ, bỏ đầu rồi ướp với rượu trắng và xì dầu khoảng 10 phút. Ớt thái con chì hoặc hạt lựu tùy ý. Hành lá rửa sạch cắt khúc
Bước 3: Cho dầu vào chảo đun sôi, cho ớt vào xào nhanh tay rồi cho tôm vào xào, nêm gia vị vừa ăn. Sau đó cho bột đao vào đảo đều.
Bước 4: Cuối cùng cho vải vào đảo nhanh tay, không nên đun quá lâu sẽ khiến vải bị chín nhũn. Bắc ra rắc hành hoa cho đẹp mắt.
1kg thịt ức gà hoặc đùi gà
500g cà rốt
300g vải tươi
1 củ hành trắng
Vài tai nấm đông cô khô
5 muỗng canh dầu hào
2 tép tỏi
1 củ hành khô
Muối
Dầu ăn
Bún, mì hoặc bánh mì để ăn kèm
Cách làm:
Bước 1:
Băm nhỏ 2 tép tỏi và hành khô. Hành trắng cắt múi cau.
Bước 2: Thịt gà róc xương để riêng, cắt thịt thành miếng vừa ăn.
Bước 3: Cho một nửa phần hành tỏi băm vào gà cùng với dầu hào, ướp khoảng 1 tiếng hoặc để trong tủ lạnh qua đêm.
Bước 4: Cho một chút dầu ăn vào nồi, phi thơm chỗ hành tỏi còn lại rồi cho phần thịt gà vào xào sơ đến khi thịt săn lại. Xúc thịt ra để riêng.
Bước 5: Cho hành trắng vào nồi xào sơ. Thả phần xương gà vào, đổ nước ngập. Vớt bọt thường xuyên và hầm trong khoảng 1 tiếng.
Bước 6: Cà rốt gọt vỏ, tỉa hoa và cắt khúc vừa ăn. Nấm đông cô ngâm nước cho nở mềm. Lột vỏ và bỏ hạt vải. Nếu dùng vải hộp, bạn để riêng phần cái và nước.
Bước 7: Khi nước dùng gà đã trong và ngọt, bạn vớt xương gà ra. Cho vào nồi phần thịt gà đã xào, nấm đông cô và cà rốt. Nếu dùng vải hộp bạn cho nước vải vào cùng. Hầm đến khi thịt gà và cà rốt chín mềm.
Bước 8: Nêm nếm lại nước dùng với muối và đường. Cho vải vào và nấu thêm khoảng 10 phút để vải không bị nát.
BẠN ĐƯỢC TẶNG NGAY802% HỌC PHÍ CHO COMBO 2 KHÓA HỌC DẠY LÀM THẠCH RAU CÂU 3D TUYỆT ĐẸP
Bài tổng hợp
Danh Sách Các Món Ngon Từ Hạt É Không Thể Bỏ Qua Trong Mùa Hè Này
1. Nước hạt é
Nước hạt é là cách chế biến hạt é đơn giản nhất mà vẫn chứa nhiều dinh dưỡng. Bạn chỉ cần ngâm hạt é cho nở ra, rồi cho vào nồi đun với nước đường đến khi nước sôi, cuối cùng để nguội thêm chút đá vào là bạn đã có một thức uống giải khác tuyệt vời cho ngày hè nóng bức rồi.
3. Thạch sữa chua hạt é
Món thạch sữa chua thì chắc có lẽ không còn quá xa lạ đối với tất cả mọi người đặc biệt là các bạn ở lứa tuổi học sinh, sinh viên. Món ăn này không chỉ ngon, chỉ mát mà còn rất còn cho hệ tiêu hóa. Nếu thêm hạt é vào nữa thì chắc chắn loại hạt này sẽ làm cho món thạch sữa chua tăng thêm rất nhiều chất dinh dưỡng và độc đáo hơn đấy.
4. Sương sa hạt é
Món thạch sương sa hạt é không chỉ ngon mà còn có tác dụng rất tốt để giải nhiệt trong mùa hè này, chính vì vậy mà nó được rất nhiều chị em phụ nữ ưu tiên chọn lựa để làm cho các thành viên trong gia đình. Nguyên liệu và cách làm cũng rất đơn giản, ai cũng có thể làm thành công thức uống tuyệt với này một cách dễ dàng.
5. Trà quất hạt é
Chỉ cần trà quất mát lạnh thôi là cũng đủ để đập tan cơn khát của mùa hè rồi mà giờ lại kết hợp thêm với hạt é – một thức hạt chứa đầy dinh dưỡng lại còn có tính mát cao nữa thì Học Viện Ẩm Thực chắc rằng trà quất hạt é hứa hẹn sẽ là một trong những thức trà không nên bỏ qua trong mùa hè đấy.
6. Chè dứa hạt é
Nếu có cơ hội được thưởng thức món chè dứa hạt é, Bee đảm bảo rằng bạn sẽ thích mê ngay từ lần đầu tiên bởi chè vừa có vị chua, vị thơm ngọt của dứa lại vừa có vị dai dai của thạch dừa, và vị mát mát, lạ lạ của hạt é. Tất cả đã tạo nên một thức chè thơm ngát cả một vùng, ai ăn một lần rồi cũng muốn ăn lần hai, lần ba.
7. Mủ trôm hạt é
Với món mủ trôm hạt é có lẽ người Bắc khi mới nghe thì sẽ cảm thấy khá xa lạ và tò mò về món ăn này, nhưng đối với người dân miền Trung và Nam thì món ăn này không còn quá xa lạ nữa rồi. Mủ trôm là mủ của cây Trôm thường được trồng nhiều ở Ninh Thuận, Bình Thuận. Mủ nhựa trôm có tác dụng rất tốt trong thanh nhiệt giải độc và cung cấp nhiều chất xơ, giải độc, mát gan cung cấp nhiều khoáng chất vi lượng tốt cho da và máu. Mủ trôm và hạt é khi kết hợp với nhau sẽ tạo ra một món ăn cực kì tốt cho sức khỏe đấy.
8. Soda chanh kiwi hạt é
Cách làm thức uống này vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần ngâm hạt é vào tô cho đến khi hạt nở mềm, sau đó đổ ra rây lọc và để ráo. Tiếp tục khuấy đường với nước cốt chanh trong một chiếc cốc cho tới khi đường tan hết và cuối cùng là cho tất cả các nguyên liệu hạt é, chanh thái lát, hạt húng quế, kiwi và đá bào vào. Thế là bạn đã có ngay một thức uống siêu ngon từ hạt é rồi đấy.
Bạn đang xem bài viết 6 Món Gỏi Ngon Nhất Định Phải Làm Trong Mùa Hè Này trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!