Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Tư Tưởng Sai Lầm Về Nghề Đầu Bếp Hiện Nay mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nghề đầu bếp chỉ dành cho nữ giới, nấu ăn là một nghề chẳng có tương lai, nghề đầu bếp hiện nay có thu nhập thấp… đó đều là những suy nghĩ sai lầm về nghề bếp. Tiếp thêm động lực theo đuổi nghề bếp bằng cách chỉ ra những tư tưởng sai lầm này. Cùng chúng tôi liệt kê những lầm tưởng về nghề bếp.
Với tư tưởng từ xa xưa rằng nấu ăn là công việc của nữ giới. Vẫn còn không ít người hiện đại mang tư tưởng này. Tuy nhiên trong thời đại hiện nay nghề đầu bếp không chỉ dành cho nữ. Thực tế chứng minh một sự thật rằng hầu hết những người thành công trong nghề bếp đa phần là nam giới. Không khó để bắt gặp hình ảnh nam giới làm đầu bếp cho nhà hàng khách sạn.
Ngoại ngữ đặc biệt là tiếng anh gần như rất cần thiết với mọi nghề. Với nghề đầu bếp nó cũng yếu tố không thể thiếu. Như chúng ta đã biết thì thực khách hiện nay không còn eo hẹp trong phạm vi nước Việt mà đã là quốc tế. Tiếng anh lại được coi như một “ngôn ngữ quốc tế”. Vậy thì chẳng có lý do gì đầu bếp không cần học tiếng anh để phục vụ thực khách. Đó là chưa kể nhiều bạn sẽ là đầu bếp của nhà hàng khách sạn nước ngoài.
Kỹ năng chế biến món ăn giỏi thực chất chỉ giúp bạn thành đấu bếp giỏi. Công việc của người bếp trưởng rất nhiều vì thế chỉ nấu ngon nấu giỏi chưa phải là tất cả. Muốn trở thành bếp trưởng chẳng có cách nào nhanh hơn ngoài con đường học. Học ngành kỹ thuật chế biến món ăn và chăm chỉ nỗ lực của bản thân sẽ là bước đẩy cho bạn.
Thu nhập thường là vấn đề quan tâm của nhiều người. Với tư tưởng nghề bếp khó có thu nhập cao mà nhiều người đành bỏ lỡ nghề. Vậy mà trên thực tế mức thu nhập của đầu bếp chẳng kém nghề nào. Vị trí bếp chính có thu nhập vào khoảng 5 – 8 triệu đồng/ tháng. Nếu giữ vai trò giám sát, tổ trưởng bếp nhận mức lương 8 – 12 triệu đồng/ tháng. Bếp trưởng nhà hàng lương 12 – 20 triệu. Ở vị trí bếp trưởng điều hành trong khách sạn có mức lương 18 – 40 triệu đồng.
Đăng ký một khóa học ngắn hạn cũng không thực sự là cách tối ưu. Nhưng vẫn có thể giúp bạn làm nghề bếp. Hoàn thành chương trình học, vị trí mà bạn nên bắt đầu đó là phụ bếp. Làm nghề phụ bếp sẽ giúp bạn có thêm nhiều kỹ năng, là môi trường tốt để rèn luyện kinh nghiệm.
Vấn đề sức khỏe là một điều kiện để trở thành đầu bếp. Điều này không hề sai, vì thế bị mù màu thì không thể làm đầu bếp. Thế nhưng đây cũng lại là một sai lầm. Cô gái Christine Hà – người Mỹ gốc Việt đã xuất sắc trở thành quán quân Master chef Mỹ mùa thứ 3 dù là người khiếm thị. Năng khiếu nấu nướng, đam mê – yêu thích công việc chế biến các món ăn đã giúp cô gái ấy thành công.
Nấu ăn thì chỉ quanh quanh trong gian bếp lấy đâu ra tương lai. Nếu ai đang có suy nghĩ này thì hãy thay đổi ngay đi. Bởi đây là một suy nghĩ sai lầm. Đầu bếp cũng hoàn toàn có thể thăng tiến lên các vị trí khác. Con đường thăng tiến nghề này chẳng có gì khác nhiều với những nghề khác. Từ đầu bếp bạn có thể làm phó ca, trưởng ca, bếp phó, bếp trưởng,..Thậm chí là tổng giám đốc. Có tương lai hay không phụ thuộc vào bạn nhiều hơn và nghề mà bạn chọn.
Qua 7 tư tưởng sai lầm về nghề đầu bếp hiện nay chắc hẳn bạn đã có thêm động lực theo nghề. Chỉ cần có đam mê, yêu nghề và năng khiếu nấu ăn trở thành đầu bếp với thu nhập cao chẳng phải chuyện khó. Nhận thông tin tư vấn về chương trình học hoặc đăng ký học ngành kỹ thuật chế biến món ăn liên hệ tại:
Địa chỉ: Phòng 105, Tòa nhà Veispa, Số 220 Đường Láng, Đống Đa, Hà NộiĐiện thoại tư vấn: 0933 827 837 – 02432 97 96 96
Tư Vấn Về Việc Kiểm Tra Đăng Ký Thương Hiệu Hiện Nay
Việc đi đăng ký bảo hộ thương hiệu càng được quan tâm hơn. Nhưng không ít chủ thể do không am hiểu về quá trình, những lưu ý khi đi đăng ký nhãn hiệu. Dẫn đến đăng ký không thành công.
Phần lớn nhãn hiệu bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ do mẫu nhãn hiệu đăng ký trùng hoặc tương đương với nhãn hiệu đã được đăng ký. Chính vì lý do đó, hôm nay chúng tôi sẽ tư vấn về việc kiểm tra đăng ký thương hiệu hiện nay. Việc làm này sẽ giúp bạn việc đăng ký bảo hộ của bạn có tỷ lệ thành công cao hơn.
Kiểm tra đăng ký thương hiệu được hiểu như thế nào?
Kiểm tra đăng ký thương hiệu là một bước quan trọng trong việc thực hiện thủ tục đăng ký nhãn hiệu. Việc làm này nhằm xác định xem nhãn hiệu mà mình định đăng ký có trùng hoặc tương đương với nhãn hiệu đã được đăng ký hay chưa.
Để định hướng cho nhãn hiệu, xem cần chỉnh sửa ra sao để tránh bị trùng, gây nhầm lẫn mà vẫn gây ấn tượng mạnh tới khách hàng. Vì vậy, kết quả tra cứu đăng ký nhãn hiệu là căn cứ quan trọng để đánh giá nhãn hiệu có khả năng đăng ký thành công hay không.
Kiểm tra đăng ký thương hiệu có phải là bắt buộc?
Pháp luật hiện hành không có bắt buộc các tổ chức, cá nhân đăng ký phải tra cứu nhãn hiệu trước. Quá trình này mang tính tự nguyện. Mặc dù không bắt buộc nhưng các bạn cần tra cứu nhãn hiệu trước.
Việc làm này giúp tiết kiệm cả thời gian, chi phí và đưa ra được định hướng kinh doanh phù hợp cho người nộp đơn. Thay vì mất thời gian chờ đợi một thời gian dài (gần hoặc hơn một năm) để biết chính xác kết quả việc đăng ký nhãn hiệu.
Kiểm tra đăng ký thương hiệu được thực hiện ra sao?
Hiện nay có hai cách để giúp các tổ chức, cá nhân kiểm tra đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Cụ thể đó là:
Cách thứ nhất, vào trang web thư viện số của Cục sở hữu trí tuệ. Tại trang Web này bạn có thể tìm kiếm thông tin về các đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu đã công bố và các đối tượng sở hữu công nghiệp đã được cấp văn bằng, đang được bảo hộ tại Việt Nam.
Link đường web: http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WSearch.php
Cách thứ hai, tra cứu theo dịch vụ. Gửi mẫu nhãn hiệu cho các công ty luật hoặc các đơn vị đại diện sở hữu trí tuệ để họ tra cứu. Thông thường các đơn vị này thường thiết lập một “kênh tra cứu riêng” với cục sở hữu trí tuệ.
Trên đây là những vấn đề khái quát về việc kiểm tra đăng ký thương hiệu. Nếu quý khách muốn được giải đáp thắc mắc hay tư vấn về thì có thể liên hệ với chúng tôi.
Tư Vấn Về Việc Có Cần Đăng Ký Nhãn Hiệu Hiện Nay
Trên thực tế các tổ chức, cá nhân vẫn chưa hiểu rõ tầm quan trọng của việc đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm, dịch vụ của mình. Họ cứ hay băn khoăn câu hỏi có cần đăng ký nhãn hiệu hiện nay hay những câu hỏi liên quan tới vấn đề đi đăng ký.
Thực ra thủ tục đăng ký bảo hộ là một thủ tục đặc trưng, để bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp, cá nhân tránh những rủi ro không đáng có. Để hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộ thì mời các bạn theo dõi bài viết.
Hiện nay có cần đăng ký nhãn hiệu không?
Mặc dù việc đi đăng ký bảo hộ không phải là bắt buộc. Nhưng theo điểm a Khoản 3 Điều 6 Luật sở hữu trí tuệ 2013, quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu lại được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký.
Điều này có thể hiểu là khi bạn đi đăng ký bảo hộ, bạn sẽ có độc quyền sử dụng nhãn hiệu đó. Khi đó pháp luật Việt Nam đã thừa nhận quyền sử hữu và bảo hộ quyền đó cho bạn. Kể từ thời điểm đó, bạn đã có thể yêu cầu những chủ thể khác ngừng những hành vi xâm phạm tới lợi ích của mình.
Ví dụ: hành vi làm giả, hàng nhái, sử dụng nhãn hiệu của bạn mà chưa được đồng ý,…
Trên cơ sở được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, chủ sở hữu có thể khai thác được lợi ích thương mại từ nhãn hiệu của mình như: sử dụng nhãn hiệu gắn liền với sản phẩm, dịch vụ của mình; chuyển giao quyền sử dụng, quyền sở hữu nhãn hiệu….
Từ những vẫn tích trên, dù thủ tục đăng ký không bắt buộc nhưng cần đăng ký nhãn hiệu.
Cách thức để nộp đơn đăng ký bảo hộ ra sao?
Tổ chức, cá nhân có thể nộp đơn trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Lưu ý khi cần đăng ký nhãn hiệu hiện nay ra sao?
Để việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu được thành công, đỡ mất thời gian và công sức. Chủ thể đi đăng ký cần tiến hành tra cứu nhãn hiệu trước. Mặc dù đây không phải là bắt buộc nhưng lại rất quan trọng.
Giúp xác định nhãn hiệu bạn đăng ký có bị trùng hoặc tương đương với nhãn hiệu trước đó hay không. Nhằm đánh giá một cách tổng quan, xem xét nhãn hiệu muốn đăng ký có được cấp văn bằng bảo hộ không.
Trên đây là những vấn đề khái quát về có cần đăng ký nhãn hiệu hiện nay. Nếu quý khách muốn được giải đáp thắc mắc hay tư vấn về thì có thể liên hệ với chúng tôi.
Học Nghề Đầu Bếp Có Khó Không
Nguyễn Anh Nhật: ” Mình năm nay 24 tuổi rất muốn có một nghề để ổn định tương lai, thu nhập khá nhưng mình chỉ mới tốt nghiệp cấp 3 không biết nên chọn học nghề gì cho phù hợp, thì được ông anh đàn trên gợi ý đi học nghề đầu bếp” Vậy Trung Tâm có thể cho mình hỏi học nghề đầu bếp có khó không, mất bao nhiêu thời gian thì ra nghề, và học phí cả khóa học khoảng bao nhiêu”
Mình nghĩ Trước khi quyết định học nghề gì bạn cần chủ động khám phá bản thân để chọn nghề phù hợp với tính cách. Hãy phân tích thực tế và dựa vào năng lực để chọn nghề đúng sở thích, sở trường, năng khiếu. Đây là điều quan trọng cốt lõi. Đặt ra câu hỏi tôi là ai, đâu là hạnh phúc của tôi, tôi cần gì và muốn gì… sẽ giúp bạn hiểu bản thân và định hướng cuộc sống của chính mình. Còn những cơ hội của nghề đầu bếp không phải bàn cãi gì thêm nữa, Việc nhàn lương cao, du lịch phát triền nghề đầu bếp lại càng khan hiếm nhân lực. chi tiết bạn có thể tham khảo bào:Những lý do nên chọn học nghề đầu bếp?
Câu hỏi 2: Học nghề nấu ăn mất bao nhiêu thời gian?
1.Đầu Bếp cơ bản (4-6 tháng)
– Lý thuyết: Được trang bị những kiến thức cơ bản về những môn học. Lý thuyết kỹ thuật chế biến món ăn, Thương phẩm hàng thực phẩm, Vệ sinh an toàn thực phẩm…. – Thực hành: Được học trực tiếp chế biên tất cả các món ăn cơ bản, Tỉa được các loại hoa, lá bằng rau, củ, quả để trang trí món ăn. Được học sử dụng các loại trang thiết bị hiện đại dùng trong nhà bếp như: Lò nướng hiện đại, lò vi song, bếp từ, máy xay, cắt, nghiền đa năng của Mỹ. – Kết thúc khóa học học sinh có tay nghề tương đối vững vàng, làm việc tại các nhà hàng, nhà trẻ, mẫu giáo, khách sạn 3 sao trở xuống. – Kết thúc khóa học được cấp chứng chỉ nghề. – Đảm bảo 100% học viên ra trường có việc làm với mức thu nhập hấp dẫn. – Cấp chứng chỉ nghề
2. Đầu bếp cao cấp (8- 12 tháng)
– Lý thuyết: Học viên được học những môn lý thuyết nâng cao như: Lý thuyết kỹ thuật chế bến món ăn nâng cao, Thương phẩm hàng thực phẩm, sinh lý dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phầm, ngoài ra học viên còn được học phương pháp xây dựng thực đơn, cách lên thực đơn cho các bữa tiệc liên hoan, tiệc cưới… – Học cách sử dụng thành thạo các loại máy móc, dụng cụ nhà bếp. – Thực hành: Học viên được học và trực tiếp chế biến những món ăn đặc sản cao cấp của biển, của rừng như: Tôm hùn, cá tầm, ba ba, nhím, cầy hương, cầy vòi. – Hết khóa học, ngoài phần lý thuyết học viên được học 60 món ăn Á, và 40 món ăn Âu.
Câu hỏi 3: Học nghề đầu bếp mất khoảng bao nhiêu tiền?
Học Nấu Ăn tại Trường trung cấp nghề Thanh Xuân cũng được chia ra làm 2 gia đoạn, học phí đóng theo từng gia đoạn:
Giai đoạn 1: Học nghề Đầu Bếp cơ bản học phí:10.150.000 VND
Giai đoạn 2: Học Nấu ăn chuyên sâu cao cấp học phí:15.150.000 VND
Bạn đang xem bài viết 7 Tư Tưởng Sai Lầm Về Nghề Đầu Bếp Hiện Nay trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!