Cập nhật thông tin chi tiết về Bảo Đảm 5 Món Ăn Dặm Từ Sữa Mẹ Sau Giúp Bé “No Nê” Lại Cực Dễ Nấu! mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tại sao nên tận dụng sữa mẹ nấu ăn dặm cho bé?
Bác sỹ và các chuyên gia khuyên phụ nữ sau sinh nên cho con bú ít nhất 6 tháng đầu đời hoàn toàn bằng sữa mẹ để giúp con phát triển về thể chất lẫn trí tuệ. Sau 6 tháng đó, con vẫn nên được bú bằng sữa mẹ nhưng vì nhiều lý do mà sẽ bị hạn chế, cũng như con ngày càng lớn thay vào đó là một chế độ ăn khác ngoài sữa mẹ. Vì thế, người ta tìm đến các cách cho trẻ ăn dặm.
Sử dụng
sữa mẹ nấu ăn dặm cho bé
là việc mẹ nên làm khi con từ 7 tháng tuổi trở đi. Bởi vì trước đó bé đã quen với mùi vị của sữa mẹ, thêm một chút sữa mẹ để nấu ăn dặm cho bé sẽ giúp trẻ dễ ăn hơn.
Hơn nữa, sử dụng s
ữa mẹ nấu ăn dặm
giúp trẻ đảm bảo được chất dinh dưỡng có trong sữa mẹ từ món ăn dặm.
Sữa mẹ nấu ăn dặm SAI CÁCH sẽ làm MẤT CHẤT DINH DƯỠNG
5 món ăn dặm cho bé từ sữa mẹ cực dễ nấu
1. Sữa chua từ sữa mẹ
Cách làm sữa chua từ sữa mẹ cũng khá đơn giản, quan trọng nhất là biết cách giữ ấm cho sữa để không mất đi chất dinh dưỡng.
Nguyên liệu chuẩn bị:
200ml sữa mẹ
1/2 hộp sữa chua không đường
Thực hiện nấu sữa chua từ sữa mẹ cho bé ăn dặm:
Sữa đun ấm tầm 80 độ, sau đó tắt bếp để nguội tầm 60 – 50 độ.
Sữa chua ở nhiệt độ phòng, đổ vào quấy nhẹ tay cho tan.
Lọc qua rây, vớt bọt.
Cho vào hũ thủy tinh đậy nắp.
Ủ trong vòng 8 -12 tiếng là có thể cho bé ăn được
2. Pancake sữa mẹ
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
4 muỗng canh bột mì hữu cơ
60 – 80ml sữa mẹ
1 lòng đỏ trứng
Sữa mẹ nấu ăn dặm với món Pancake được thực hiện khá đơn giản như sau:
Trộn đều thành hỗn hợp hơi sền sệt.
Quét chút xíu dầu ăn lên khắp mặt chảo, đổ bột dàn đều và rán với lửa nhỏ.
3. Bánh flan sữa mẹ
Nguyên liệu:
120ml sữa mẹ
1 lòng đỏ trứng gà
1 quả trứng gà
Cách thực hiện:
Mẹ đun sữa ở lửa trung bình tới khi sôi lăn tăn ở mép nồi. Đun sữa sẽ giúp giảm mùi tanh sữa mẹ, bánh sẽ thơm hơn.
Đánh 2 lòng đỏ và 1 lòng trắng trứng quyện vào nhau.
Đổ sữa mẹ sau khi đã đun (sữa cần để nguội) vào trứng và khuấy nhẹ tay cho sữa trứng quyện vào nhau.
Lọc hỗn hợp trứng sữa qua rây. Nếu hỗn hợp nhiều bọt, mẹ để bọt khí tan sau đó mới đổ vào khuôn và nướng hoặc hấp.
Đổ trứng sữa vào khuôn bánh và cho vào nướng ở nhiệt độ 150 độ C trong 30 phút. Mẹ cũng có thể hấp bánh 30 phút thay vì nướng.
Mẹ dùng tăm xiên bánh, nếu tăm không dính bánh nghĩa là bánh chín. Mẹ có thể lót một miếng vải ở trên miệng bánh, tránh để nước rơi xuống bánh khi hấp.
Với những mẹ muốn cho trẻ ăn ngọt có thể cho thêm xíu đường khi làm bánh hoặc cho thêm tẹo vani hữu cơ để tăng mùi thơm.
4. Chả cá hồi sữa mẹ
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
50g bột mì
100g thịt cá hồi (bạn nên tìm mua cá hồi đánh bắt tự nhiên vì cá hồi nuôi chứa nhiều chất phụ gia chăn nuôi độc hại)
50ml sữa mẹ
Tiêu, hành ngò (có một chút sẽ ngon)
Cách thực hiện:
Mẹ rửa sạch cá hồi với rượu hoặc dấm để khử mùi tanh. Sau đó, đem cá hồi xay nhuyễn cùng hành ngò, tiêu (hoặc không).
Trộn sữa mẹ với bột mì cho nhuyễn, hơi loãng.
Tiếp mẹ viên thịt cá hồi thành những viên nhỏ, cán dẹt và nhúng vào hỗn hợp bột + sữa.
Cho từng miếng thịt cá hồi vào chiên vàng giòn và cho bé ăn nóng.
Lưu ý: Món ăn này chỉ thích hợp với trẻ trên 10 tháng vì lúc này bé có thể nhai thực phẩm thô/rắn khá tốt.
5. Canh thịt sữa mẹ
Nguyên liệu:
Thịt 0,5kg
Sữa mẹ: 500ml
Cà rốt: 100g cắt miếng
Đậu Hà Lan: 30g
Su hào: 1/4 củ cắt miếng
Hành boa rô: 1 cây, cắt khoanh
Cách làm:
Đun sôi 500ml sữa mẹ.
Hạ lửa nhỏ cho thịt, các loại rau củ và tiêu nguyên hạt vào nấu cùng.
Thịt vừa chín thì tắt bếp, gắp thịt ra để nguội.
Phần thịt: Cho vào máy xay hoặc cắt nhỏ, băm nhỏ tùy độ thô theo tháng tuổi của con.
Phần rau củ và sữa mẹ: Đun đến khi gần cạn, gắp bỏ hạt tiêu, để nguội. Cho rau củ vào máy xay hoặc cắt, băm nhỏ tùy độ thô theo tháng tuổi của con.
Hòa phần sữa mẹ còn lại trong nồi vào để điều chỉnh độ đặc loãng.
Mẹ có thể chia ra thành các phần ăn rồi trữ đông thực phẩm này để cho bé ăn dần cùng cơm.
Lưu ý: Khi sử dụng sữa mẹ nấu ăn dặm cho bé chỉ nên sử dụng sữa vừa mới vắt ra bình hoặc sữa trữ đông chứ không dùng sữa trữ đông hâm nóng 1 lần cho bé bú còn thừa để nấu ăn dặm.
Lưu ý khi nấu ăn dặm giúp bé háu ăn
Một số lưu ý sau sẽ rất hữu hiệu cho các mẹ khi nấu đồ ăn dặm cho bé để bé không bị chán và háu ăn hơn.
Nguyên tắc vàng giúp trẻ ăn dặm một cách “ngon lành”
Áp dụng 5 nguyên tắc nấu ăn dặm cho bé từ sữa mẹ như sau:
Từ ngọt đến mặn: Đồ ăn mặn sẽ làm hại thận của bé vì khi này thận của trẻ rất yếu.
Từ ít đến nhiều: Các món ăn dặm nên ăn từ ít đến nhiều để thăm dò hệ tiêu hóa của bé.
Từ loãng đến đặc: Loãng vẫn dễ ăn hơn, nó cũng gần như sữa sẽ giúp bé mới tập ăn dặm dễ ăn hơn.
“Tô màu chén bột” tức là trong chén bột ăn dặm của bé phải đa dạng các loại dưỡng chất
Không ép trẻ ăn: Các mẹ thường ép con ăn vì sợ con suy dinh dưỡng, chậm lớn. Tuy nhiên, điều đó càng khiến con biếng ăn và sợ ăn hơn. Hãy để bé tự nhiên với nhu cầu của mình, khi nào đói thì ăn.
Những điều không nên làm khi nấu ăn dặm cho bé từ sữa mẹ
Bên cạnh những quy tắc vàng khi sử dụng sữa mẹ nấu ăn dặm cho trẻ thì cũng cần lưu ý đến những điều cần tránh sau:
Không nên dùng sữa trữ đông hâm nóng 1 lần cho bé bú rồi còn thừa để nấu ăn dặm. Chỉ nên sử dụng sữa vừa mới vắt ra bình hoặc sữa trữ đông.
Đổ nước lạnh khi ninh xương: Đây là lỗi sai mà nhiều mẹ mắc phải không chỉ khi nấu đồ ăn dặm cho bé mà cả bữa cơm hàng ngày. Trong thịt, xương chứa nhiều protein, chất béo khi đun mà đổ nước lạnh sẽ khiến xương khó nhừ, chất dinh dưỡng và mùi vị giảm chất lượng.
Nêm nhiều gia vị khi con mới bắt đầu ăn dặm điều này là không nên bởi vì khi trẻ bắt đầu ăn dặm là mới bắt đầu tiếp xúc với các loại thực phẩm, hãy để cho rau củ quả, thịt có vị ngọt tự nhiên của nó là đủ dùng. Chỉ nên nêm một chút gia vi khi bé từ 9 – 11 tháng. Tuy nhiên, tránh mắm, muối vì thận còn yếu.
Khuấy đảo thức ăn trong nồi liên tục sẽ khiến cho món ăn dặm của bé bị nát làm món ăn kém hấp dẫn và giảm chất dinh dưỡng của món ăn.
Để có được một nguồn dinh dưỡng dồi dào từ sữa mẹ thì trước tiên mẹ phải có thật nhiều sữa, vừa đảm bảo sữa cho con bú mỗi cữ, vừa có thể trữ đông. Khi mẹ gặp phải tình trạng sữa giảm dần hay ít sữa, sữa không về nên tìm cách giải quyết nó để đảm bảo lượng sữa cần thiết cho con bú cũng như quá trình ăn dặm của con.
Có rất nhiều cách để giải quyết như điều chỉnh chế độ ăn uống, ngủ nghỉ một cách hợp lý,… Ngoài ra, mẹ cũng có thể bổ sung viên uống lợi sữa Mabio để nâng cao số lượng và chất lượng sữa mẹ lên đáng kể.
Khi cơ thể chuyển hóa các chất dinh dưỡng từ thực phẩm mà mẹ bổ sung vào cơ thể dễ dàng hơn sẽ giúp sữa thơm, sánh, đặc, mát. Đồng thời kích thích quá trình tiết sữa giúp thông tắc tia sữa để sữa về nhanh hơn, trị tắc tia sữa hiệu quả.
Bài viết trên mong rằng đã giúp các mẹ biết sữa mẹ nấu ăn dặm tốt như thế nào, những gợi ý về món ăn dặm từ sữa mẹ ra sao và lưu ý trong quá trình nấu ăn dặm sao cho đúng. Chúc các mẹ có một sức khỏe tốt, một nguồn sữa mẹ dồi dào để giúp con yêu có đủ chất dinh dưỡng trong quá trình phát triển của mình.
Nguồn: chúng tôi
Tác giả / Nguyễn Thùy Dương
Mình là Nguyễn Thùy Dương (Dương Luna) sinh năm 1995 tại Yên Phong, Bắc Ninh, tốt trường Đại Học Y Hà Nội năm 2019 hiện đang làm Content Marketing tại Mabio – Con khỏe mẹ xinh.
Bảo Đảm 5 Món Ăn Dặm Từ Sữa Mẹ Sau Giúp Bé “No Nê” Lại Cực Dễ Nấu!
Bác sỹ và các chuyên gia khuyên phụ nữ sau sinh nên cho con bú ít nhất 6 tháng đầu đời hoàn toàn bằng sữa mẹ để giúp con phát triển về thể chất lẫn trí tuệ. Sau 6 tháng đó, con vẫn nên được bú bằng sữa mẹ nhưng vì nhiều lý do mà sẽ bị hạn chế, cũng như con ngày càng lớn thay vào đó là một chế độ ăn khác ngoài sữa mẹ. Vì thế, người ta tìm đến các cách cho trẻ ăn dặm.
Sử dụng sữa mẹ nấu ăn dặm cho bé là việc mẹ nên làm khi con từ 7 tháng tuổi trở đi. Bởi vì trước đó bé đã quen với mùi vị của sữa mẹ, thêm một chút sữa mẹ để nấu ăn dặm cho bé sẽ giúp trẻ dễ ăn hơn.
Hơn nữa, sử dụng s ữa mẹ nấu ăn dặm giúp trẻ đảm bảo được chất dinh dưỡng có trong sữa mẹ từ món ăn dặm.
5 món ăn dặm cho bé từ sữa mẹ cực dễ nấu
Cách làm sữa chua từ sữa mẹ cũng khá đơn giản, quan trọng nhất là biết cách giữ ấm cho sữa để không mất đi chất dinh dưỡng.
Nguyên liệu chuẩn bị:
Thực hiện nấu sữa chua từ sữa mẹ cho bé ăn dặm:
Sữa đun ấm tầm 80 độ, sau đó tắt bếp để nguội tầm 60 – 50 độ.
Sữa chua ở nhiệt độ phòng, đổ vào quấy nhẹ tay cho tan.
Lọc qua rây, vớt bọt.
Cho vào hũ thủy tinh đậy nắp.
Ủ trong vòng 8 -12 tiếng là có thể cho bé ăn được
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Sữa mẹ nấu ăn dặm với món Pancake được thực hiện khá đơn giản như sau:
Trộn đều thành hỗn hợp hơi sền sệt.
Quét chút xíu dầu ăn lên khắp mặt chảo, đổ bột dàn đều và rán với lửa nhỏ.
Nguyên liệu:
Cách thực hiện:
Mẹ đun sữa ở lửa trung bình tới khi sôi lăn tăn ở mép nồi. Đun sữa sẽ giúp giảm mùi tanh sữa mẹ, bánh sẽ thơm hơn.
Đánh 2 lòng đỏ và 1 lòng trắng trứng quyện vào nhau.
Đổ sữa mẹ sau khi đã đun (sữa cần để nguội) vào trứng và khuấy nhẹ tay cho sữa trứng quyện vào nhau.
Lọc hỗn hợp trứng sữa qua rây. Nếu hỗn hợp nhiều bọt, mẹ để bọt khí tan sau đó mới đổ vào khuôn và nướng hoặc hấp.
Đổ trứng sữa vào khuôn bánh và cho vào nướng ở nhiệt độ 150 độ C trong 30 phút. Mẹ cũng có thể hấp bánh 30 phút thay vì nướng.
Mẹ dùng tăm xiên bánh, nếu tăm không dính bánh nghĩa là bánh chín. Mẹ có thể lót một miếng vải ở trên miệng bánh, tránh để nước rơi xuống bánh khi hấp.
Với những mẹ muốn cho trẻ ăn ngọt có thể cho thêm xíu đường khi làm bánh hoặc cho thêm tẹo vani hữu cơ để tăng mùi thơm.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
100g thịt cá hồi (bạn nên tìm mua cá hồi đánh bắt tự nhiên vì cá hồi nuôi chứa nhiều chất phụ gia chăn nuôi độc hại)
Tiêu, hành ngò (có một chút sẽ ngon)
Cách thực hiện:
Mẹ rửa sạch cá hồi với rượu hoặc dấm để khử mùi tanh. Sau đó, đem cá hồi xay nhuyễn cùng hành ngò, tiêu (hoặc không).
Trộn sữa mẹ với bột mì cho nhuyễn, hơi loãng.
Tiếp mẹ viên thịt cá hồi thành những viên nhỏ, cán dẹt và nhúng vào hỗn hợp bột + sữa.
Cho từng miếng thịt cá hồi vào chiên vàng giòn và cho bé ăn nóng.
Lưu ý: Món ăn này chỉ thích hợp với trẻ trên 10 tháng vì lúc này bé có thể nhai thực phẩm thô/rắn khá tốt.
Nguyên liệu:
Đun sôi 500ml sữa mẹ.
Hạ lửa nhỏ cho thịt, các loại rau củ và tiêu nguyên hạt vào nấu cùng.
Thịt vừa chín thì tắt bếp, gắp thịt ra để nguội.
Phần thịt: Cho vào máy xay hoặc cắt nhỏ, băm nhỏ tùy độ thô theo tháng tuổi của con.
Phần rau củ và sữa mẹ: Đun đến khi gần cạn, gắp bỏ hạt tiêu, để nguội. Cho rau củ vào máy xay hoặc cắt, băm nhỏ tùy độ thô theo tháng tuổi của con.
Hòa phần sữa mẹ còn lại trong nồi vào để điều chỉnh độ đặc loãng.
Mẹ có thể chia ra thành các phần ăn rồi trữ đông thực phẩm này để cho bé ăn dần cùng cơm.
Lưu ý: Khi sử dụng sữa mẹ nấu ăn dặm cho bé chỉ nên sử dụng sữa vừa mới vắt ra bình hoặc sữa trữ đông chứ không dùng sữa trữ đông hâm nóng 1 lần cho bé bú còn thừa để nấu ăn dặm.
Lưu ý khi nấu ăn dặm giúp bé háu ăn
Một số lưu ý sau sẽ rất hữu hiệu cho các mẹ khi nấu đồ ăn dặm cho bé để bé không bị chán và háu ăn hơn.
Nguyên tắc vàng giúp trẻ ăn dặm một cách “ngon lành”
Áp dụng 5 nguyên tắc nấu ăn dặm cho bé từ sữa mẹ như sau:
Từ ngọt đến mặn: Đồ ăn mặn sẽ làm hại thận của bé vì khi này thận của trẻ rất yếu.
Từ ít đến nhiều: Các món ăn dặm nên ăn từ ít đến nhiều để thăm dò hệ tiêu hóa của bé.
Từ loãng đến đặc: Loãng vẫn dễ ăn hơn, nó cũng gần như sữa sẽ giúp bé mới tập ăn dặm dễ ăn hơn.
“Tô màu chén bột” tức là trong chén bột ăn dặm của bé phải đa dạng các loại dưỡng chất
Không ép trẻ ăn: Các mẹ thường ép con ăn vì sợ con suy dinh dưỡng, chậm lớn. Tuy nhiên, điều đó càng khiến con biếng ăn và sợ ăn hơn. Hãy để bé tự nhiên với nhu cầu của mình, khi nào đói thì ăn.
Những điều không nên làm khi nấu ăn dặm cho bé từ sữa mẹ
Bên cạnh những quy tắc vàng khi sử dụng sữa mẹ nấu ăn dặm cho trẻ thì cũng cần lưu ý đến những điều cần tránh sau:
Không nên dùng sữa trữ đông hâm nóng 1 lần cho bé bú rồi còn thừa để nấu ăn dặm. Chỉ nên sử dụng sữa vừa mới vắt ra bình hoặc sữa trữ đông.
Đổ nước lạnh khi ninh xương: Đây là lỗi sai mà nhiều mẹ mắc phải không chỉ khi nấu đồ ăn dặm cho bé mà cả bữa cơm hàng ngày. Trong thịt, xương chứa nhiều protein, chất béo khi đun mà đổ nước lạnh sẽ khiến xương khó nhừ, chất dinh dưỡng và mùi vị giảm chất lượng.
Nêm nhiều gia vị khi con mới bắt đầu ăn dặm điều này là không nên bởi vì khi trẻ bắt đầu ăn dặm là mới bắt đầu tiếp xúc với các loại thực phẩm, hãy để cho rau củ quả, thịt có vị ngọt tự nhiên của nó là đủ dùng. Chỉ nên nêm một chút gia vi khi bé từ 9 – 11 tháng. Tuy nhiên, tránh mắm, muối vì thận còn yếu.
Khuấy đảo thức ăn trong nồi liên tục sẽ khiến cho món ăn dặm của bé bị nát làm món ăn kém hấp dẫn và giảm chất dinh dưỡng của món ăn.
Để có được một nguồn dinh dưỡng dồi dào từ sữa mẹ thì trước tiên mẹ phải có thật nhiều sữa, vừa đảm bảo sữa cho con bú mỗi cữ, vừa có thể trữ đông. Khi mẹ gặp phải tình trạng sữa giảm dần hay ít sữa, sữa không về nên tìm cách giải quyết nó để đảm bảo lượng sữa cần thiết cho con bú cũng như quá trình ăn dặm của con.
Có rất nhiều cách để giải quyết như điều chỉnh chế độ ăn uống, ngủ nghỉ một cách hợp lý,… Ngoài ra, mẹ cũng có thể bổ sung viên uống lợi sữa Mabio để nâng cao số lượng và chất lượng sữa mẹ lên đáng kể.
Khi cơ thể chuyển hóa các chất dinh dưỡng từ thực phẩm mà mẹ bổ sung vào cơ thể dễ dàng hơn sẽ giúp sữa thơm, sánh, đặc, mát. Đồng thời kích thích quá trình tiết sữa giúp thông tắc tia sữa để sữa về nhanh hơn, trị tắc tia sữa hiệu quả.
Bài viết trên mong rằng đã giúp các mẹ biết sữa mẹ nấu ăn dặm tốt như thế nào, những gợi ý về món ăn dặm từ sữa mẹ ra sao và lưu ý trong quá trình nấu ăn dặm sao cho đúng. Chúc các mẹ có một sức khỏe tốt, một nguồn sữa mẹ dồi dào để giúp con yêu có đủ chất dinh dưỡng trong quá trình phát triển của mình.
Công Thức Nấu Cháo Lươn Cho Bé Ăn Dặm Đảm Bảo Dinh Dưỡng
1. Thành phần dinh dưỡng của lươn
Thịt lươn có thành phần dinh dưỡng cao và chế biến đúng cách sẽ có vị thơm ngon.
Trong 100 gam thịt lươn có: 18,7g chất đạm, 0,9g chất béo, 150 mg Phospho, 39 mg Canxi, 1,6 mg Sắt, vitamin A, D các vitamin B1, B2, B6 và PP hay trong 100g thịt lươn gồm có 12,7g chất đạm, 25,6g chất béo tổng cộng (trong đó có 0,05g cholesterol) và 285 calo.
Thịt lươn còn chứa nhiều loại vitamin và chất khoáng như vitamin A, B1, B6 hay chứa chất sắt, natri, kali, calci. So với các loại như hến, tôm đồng, cua đồng, thịt lươn là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhất.
Cũng bởi vậy thịt lươn là sự lựa chọn hàng đầu của các mẹ sử dụng nguyên liệu nấu cháo cho bé ăn dặm. Một cách cung cấp dinh dưỡng từ tự nhiên tốt nhất cho sự phát triển của con.
2. Một số món gợi ý từ lươn cho bé
Các mẹ có thể chế biến một số món từ lươn cho bé như:
– Lươn xào ăn kèm với cơm
– Cháo lươn
– Lươn hấp xả
– Lươn nướng
– Bún hoặc miến lươn.
Công thức nấu cháo lươn cho bé ăn dặm đảm bảo dinh dưỡng
Bước 1: Lựa chọn ra những con lươn chất lượng
Bước 2: Sơ chế lươn không tanh không hôi
Đầu tiên hay thả 1 nắm muối vào trong chậu nhỏ, rồi thả lươn vào đó. Muối sẽ khiến lươn tiết hết ra những chất nhờn bẩn ở trên da, chỉ khoảng 10 – 15 phút là hoàn thành.
Sử dụng nước sôi để dội vào lươn cho dễ vệ sinh như thịt gà. Sau đó bạn dùng tay vuốt sạch phần nhớt cũng như những bùn đất bám ở trên lươn. Sau đó lại tiếp tục bóp với muối để đảm bảo lươn sạch sẽ.
Dùng dao cắt bỏ đầu lươn và rạch bụng lươn để loại bỏ nội tạng. Kế đó xả lại với nước cho sạch, nếu muốn giữ lại phần tiết lươn thì bạn không nên cắt bỏ đầu và mổ lươn.
Bước 3: Hấp chín lươn khử mùi tanh
Sử dụng gừng thái lát to và đập dập xả lót ở phía dưới. Sau đó để lươn đã làm sạch lên trên và hấp cách thủy khoảng 20 phút, khi lươn đã chín các mẹ sẽ gỡ xương sống lưng của lươn.
Bước 4: Xào lươn
Phi hành thơm vàng lên sau đó bạn sẽ đổ lươn vào xào cho tới khi lươn ngấm hết gia vị ( bạn có thể thêm gia vị với các bé trên 1 tuổi). Xào khoảng 5 phút lươn sẽ ngấm đủ gia vị.
Bước 5: Chế biến rau củ
Và sau khi đổ cháo ra bát các mẹ đổ lươn và rau củ lên trên là hoàn thành món cháo lươn thơm ngon cho bé!
Một số điểm lưu ý khi mẹ nấu cháo lươn cho bé
Với tập tục sinh sống hay chui rúc vào bùn lầy và loài ăn tạp nên chúng có thể nhiễm các ký sinh trùng của các loài sống dưới nước. Nên các mẹ phải chế biến chín thật kỹ trước khi cho bé ăn.
Muốn lươn hết nhớt nhanh hơn không chỉ dùng muối các mẹ có thể sử dụng chanh hoặc dấm.
Vì trong thịt lươn chứa rất nhiều protein, trong đó có hợp chất histidine tốt cho cơ thể nhưng chỉ khi lươn còn sống tươi.
5 Thực Đơn Ăn Dặm Trộn Sữa Mẹ Vừa Ngon Vừa Dễ Làm
Bác sỹ và các chuyên gia khuyên phụ nữ sau sinh nên cho con bú ít nhất 6 tháng đầu đời hoàn toàn bằng sữa mẹ để giúp con phát triển về thể chất lẫn trí tuệ. Sau 6 tháng đó, con vẫn nên được bú bằng sữa mẹ nhưng vì nhiều lý do mà sẽ bị hạn chế, cũng như con ngày càng lớn thay vào đó là một chế độ ăn khác ngoài sữa mẹ. Vì thế, người ta tìm đến các cách cho trẻ ăn dặm.
Sử dụng sữa mẹ nấu ăn dặm cho bé là việc mẹ nên làm khi con từ 7 tháng tuổi trở đi. Bởi vì trước đó bé đã quen với mùi vị của sữa mẹ, thêm một chút sữa mẹ để nấu ăn dặm cho bé sẽ giúp trẻ dễ ăn hơn.
5 thực đơn ăn dặm trộn sữa mẹ cực dễ nấu
Cách làm sữa chua từ sữa mẹ cũng khá đơn giản, quan trọng nhất là biết cách giữ ấm cho sữa để không mất đi chất dinh dưỡng.
Nguyên liệu chuẩn bị:
200ml sữa mẹ
1/2 hộp sữa chua không đường
Thực hiện nấu sữa chua từ sữa mẹ cho bé ăn dặm:
Sữa đun ấm tầm 80 độ, sau đó tắt bếp để nguội tầm 60 – 50 độ.
Sữa chua ở nhiệt độ phòng, đổ vào quấy nhẹ tay cho tan.
Lọc qua rây, vớt bọt.
Cho vào hũ thủy tinh đậy nắp.
Ủ trong vòng 8 -12 tiếng là có thể cho bé ăn được
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
4 muỗng canh bột mì hữu cơ
60 – 80ml sữa mẹ
1 lòng đỏ trứng
Trộn đều thành hỗn hợp hơi sền sệt.
Quét chút xíu dầu ăn lên khắp mặt chảo, đổ bột dàn đều và rán với lửa nhỏ.
Nguyên liệu: Cách thực hiện:
Mẹ đun sữa ở lửa trung bình tới khi sôi lăn tăn ở mép nồi. Đun sữa sẽ giúp giảm mùi tanh sữa mẹ, bánh sẽ thơm hơn.
Đánh 2 lòng đỏ và 1 lòng trắng trứng quyện vào nhau.
Đổ sữa mẹ sau khi đã đun (sữa cần để nguội) vào trứng và khuấy nhẹ tay cho sữa trứng quyện vào nhau.
Lọc hỗn hợp trứng sữa qua rây. Nếu hỗn hợp nhiều bọt, mẹ để bọt khí tan sau đó mới đổ vào khuôn và nướng hoặc hấp.
Đổ trứng sữa vào khuôn bánh và cho vào nướng ở nhiệt độ 150 độ C trong 30 phút. Mẹ cũng có thể hấp bánh 30 phút thay vì nướng.
Mẹ dùng tăm xiên bánh, nếu tăm không dính bánh nghĩa là bánh chín. Mẹ có thể lót một miếng vải ở trên miệng bánh, tránh để nước rơi xuống bánh khi hấp.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
50g bột mì
100g thịt cá hồi (bạn nên tìm mua cá hồi đánh bắt tự nhiên vì cá hồi nuôi chứa nhiều chất phụ gia chăn nuôi độc hại)
50ml sữa mẹ
Tiêu, hành ngò (có một chút sẽ ngon)
Mẹ rửa sạch cá hồi với rượu hoặc dấm để khử mùi tanh. Sau đó, đem cá hồi xay nhuyễn cùng hành ngò, tiêu (hoặc không).
Trộn sữa mẹ với bột mì cho nhuyễn, hơi loãng.
Tiếp mẹ viên thịt cá hồi thành những viên nhỏ, cán dẹt và nhúng vào hỗn hợp bột + sữa.Cho từng miếng thịt cá hồi vào chiên vàng giòn và cho bé ăn nóng.
Nguyên liệu:
Thịt 0,5kg
Sữa mẹ: 500ml
Cà rốt: 100g cắt miếng
Đậu Hà Lan: 30g
Su hào: 1/4 củ cắt miếng
Hành boa rô: 1 cây, cắt khoanh
Đun sôi 500ml sữa mẹ.
Hạ lửa nhỏ cho thịt, các loại rau củ và tiêu nguyên hạt vào nấu cùng.
Thịt vừa chín thì tắt bếp, gắp thịt ra để nguội.
Phần thịt: Cho vào máy xay hoặc cắt nhỏ, băm nhỏ tùy độ thô theo tháng tuổi của con.
Phần rau củ và sữa mẹ: Đun đến khi gần cạn, gắp bỏ hạt tiêu, để nguội. Cho rau củ vào máy xay hoặc cắt, băm nhỏ tùy độ thô theo tháng tuổi của con.
Hòa phần sữa mẹ còn lại trong nồi vào để điều chỉnh độ đặc loãng.
Lưu ý: Khi sử dụng sữa mẹ nấu ăn dặm cho bé chỉ nên sử dụng sữa vừa mới vắt ra bình hoặc sữa trữ đông chứ không dùng sữa trữ đông hâm nóng 1 lần cho bé bú còn thừa để nấu ăn dặm.
Bạn đang xem bài viết Bảo Đảm 5 Món Ăn Dặm Từ Sữa Mẹ Sau Giúp Bé “No Nê” Lại Cực Dễ Nấu! trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!