Xem Nhiều 6/2023 #️ Cách Làm Yaourt Nếp Cẩm “Bất Bại” # Top 8 Trend | Misshutech.com

Xem Nhiều 6/2023 # Cách Làm Yaourt Nếp Cẩm “Bất Bại” # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Yaourt Nếp Cẩm “Bất Bại” mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nguyên liệu làm Yaourt nếp cẩm

Gạo nếp cẩm: 500 gram.

Đường kính trắng: 100 gram.

Nước cốt dừa: 100 ml.

Muối tinh: 1 thìa cà phê.

Sữa tươi không đường: 1 lít.

Sữa đặc ông thọ: 1 lon.

Lá nếp: 3 lá.

Sữa chua: 2 hộp (chọn loại không đường và loại tốt để lên men tốt hơn).

Hướng dẫn làm sữa chua thơm ngon chuẩn vị

Khâu quan trọng nhất trong tất cả các cách làm yaourt nếp cẩm chính là làm sữa chua. Thành phẩm cho ra cần có độ đông đặc vừa phải, không bị rỗ hay tách nước và trên hết là phải có độ chua tự nhiên.

Bước 1: Trộn nguyên liệu

Đầu tiên, bạn trộn sữa tươi không đường và sữa đặc vào cùng nhau, khuấy nhẹ cho tan đều. Tiếp đó bạn nên đun sữa đến khoảng 80 – 85 độ C và để nguội về khoảng 40 độ rồi mới dùng. Việc đun nóng này nhằm sắp xếp lại các protein trong sữa và tiệt trùng một số vi khuẩn có hại, tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình lên men.

Bước 2: Ủ sữa chua

Bước 3: Bảo quản lạnh

Sau khi sữa chua đã đạt yêu cầu, bạn xếp từng lọ vào tủ lạnh để bảo quản dùng dần. Việc làm lạnh sữa sẽ giúp cho quá trình lên men chậm lại, giữ cho sữa không bị chua quá và có thể để được lâu (sữa chua có thể bảo quản trong tủ lạnh từ 2  – 3 tuần, nếu dùng để làm men cho mẻ tiếp theo thì trong khoảng 1 tuần).

Nấu nếp cẩm sao cho đúng cách

Sữa chua đã xong, giờ thì đến một loại thành phần không thể thiếu. Đó chính là nếp cẩm. Để đỡ mất thời gian thì bạn nên ngâm gạo nếp cẩm từ đêm hôm trước là hôm sau có thể sử dụng để nấu ngay rồi. Thời gian tối thiểu cần ngâm gạo là 6 tiếng. Sau đó bạn chỉ cần cho nếp cẩm và một lượng nước sâm sấp mặt gạo vào nấu. Khi nếp cẩm đã có độ dẻo và gần chín, bạn có thể cho thêm đường, muối, lá nếp cùng nước cốt dừa vào đun thêm để có vị thơm ngậy.

Hai nguyên liệu trong cách làm yaourt nếp cẩm “bất bại” của chúng ta đã xong, giờ thì chỉ cần trộn đều và thưởng thức thôi! Sữa chua nếp cẩm không chỉ là loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe, giúp làm đẹp da, cải thiện cho tiêu hóa mà còn là một món ăn “cực đã” cho mùa hè nữa đó. Cách làm vô cùng dễ như thế thì bạn còn ngại ngần gì mà không làm ngay 1 mẻ để chiêu đãi cả gia đình nào?

Cách Làm Yaourt Nếp Cẩm “Bất Bại”

Hướng dẫn làm sữa chua thơm ngon chuẩn vị

Khâu quan trọng nhất trong tất cả các cách làm yaourt nếp cẩm chính là làm sữa chua. Thành phẩm cho ra cần có độ đông đặc vừa phải, không bị rỗ hay tách nước và trên hết là phải có độ chua tự nhiên.

Đầu tiên, bạn trộn sữa tươi không đường và sữa đặc vào cùng nhau, khuấy nhẹ cho tan đều. Tiếp đó bạn nên đun sữa đến khoảng 80 – 85 độ C và để nguội về khoảng 40 độ rồi mới dùng. Việc đun nóng này nhằm sắp xếp lại các protein trong sữa và tiệt trùng một số vi khuẩn có hại, tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình lên men.

Sau khi sữa chua đã đạt yêu cầu, bạn xếp từng lọ vào tủ lạnh để bảo quản dùng dần. Việc làm lạnh sữa sẽ giúp cho quá trình lên men chậm lại, giữ cho sữa không bị chua quá và có thể để được lâu (sữa chua có thể bảo quản trong tủ lạnh từ 2 – 3 tuần, nếu dùng để làm men cho mẻ tiếp theo thì trong khoảng 1 tuần).

Nấu nếp cẩm sao cho đúng cách

Sữa chua đã xong, giờ thì đến một loại thành phần không thể thiếu. Đó chính là nếp cẩm. Để đỡ mất thời gian thì bạn nên ngâm gạo nếp cẩm từ đêm hôm trước là hôm sau có thể sử dụng để nấu ngay rồi. Thời gian tối thiểu cần ngâm gạo là 6 tiếng. Sau đó bạn chỉ cần cho nếp cẩm và một lượng nước sâm sấp mặt gạo vào nấu. Khi nếp cẩm đã có độ dẻo và gần chín, bạn có thể cho thêm đường, muối, lá nếp cùng nước cốt dừa vào đun thêm để có vị thơm ngậy.

Hai nguyên liệu trong cách làm yaourt nếp cẩm “bất bại” của chúng ta đã xong, giờ thì chỉ cần trộn đều và thưởng thức thôi! Sữa chua nếp cẩm không chỉ là loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe, giúp làm đẹp da, cải thiện cho tiêu hóa mà còn là một món ăn “cực đã” cho mùa hè nữa đó. Cách làm vô cùng dễ như thế thì bạn còn ngại ngần gì mà không làm ngay 1 mẻ để chiêu đãi cả gia đình nào?

Cách Làm Bánh Bông Lan Trứng Muối Ngon Bất Bại

Bánh bông lan trứng muối độc đáo, hấp dẫn

Nguyên liệu làm bánh

Bột bắp: 30 gram

Bột mì: 30 gram

Dầu ăn: 20 gram

Sữa tươi: 10 gram

Trứng gà: 3 quả

Đường: 50 gram

Nước cốt chanh: 1/4 muỗng

Muối: 1 nhúm

Phần sốt bơ trứng

Lòng đỏ trứng: 1 quả

Đường: 25 gram

Muối: 2 gram

Bột bắp: 20 gram

Nước: 240 ml

Bơ nhạt: 25 gram

Xúc xích: 35 gram

Trứng muối: 5 quả

Phô mai bò cười: 2 miếng

Rượu trắng hoặc rượu rhum: một ít

Cách làm bánh bông lan trứng muối chà bông

Tách lòng đỏ trứng muối ra riêng, cho vào nước để rửa sạch rồi ngâm trong rượu vài phút để khử hết mùi tanh của trứng.

Ngâm trứng muối trong rượu để khử mùi tanh

Xếp lòng đỏ trứng vào khay nướng có lót sẵn giấy bạc, phết một ít dầu ăn lên. Tiếp theo, cho khay vào lò nướng ở 100°C trong khoảng 7 phút rồi lấy ra. Thái xúc xích ra thành những miếng nhỏ và mỏng.

Bật sẵn lò nướng ở 180°C.

Tách lòng trắng trứng ra một chiếc âu riêng và đánh lên bằng máy đánh trứng ở tốc độ chậm. Khi thấy trứng nổi bọt to thì cho thêm nước cốt chanh và tiếp túc đánh đến khi hỗn hợp nổi bọt khí nhỏ.

Từ từ cho thêm đường vào âu hỗn hợp từng chút một và đánh ở tốc độ cao để hỗn hợp bông cứng rồi dừng lại. Tiếp theo, cho từng lòng đỏ trứng vào đánh ở tốc độ chậm và mỗi quả đánh khoảng 5 giây là được.

Cho sữa cùng dầu ăn vào cùng một chén nhỏ, khuấy đều và cũng cho vào âu hỗn hợp trứng. Bật máy ở tốc độ chậm và đánh để hỗn hợp đều mịn.

Rây bột bắp và bột mì vào thêm trong âu (nên chia làm 3 lần), vẫn giữ nguyên tốc độ đánh chậm.

Dùng phới trộn fold từ dưới lên trên hỗn hợp. Lưu ý, không nên trộn nhiều vì sẽ làm vỡ bọt khí, làm bánh bị chai.

Lót giấy nến vào khuôn bánh, đổ hỗn hợp bột và trứng vào, đập khuôn xuống bàn để làm vỡ bớt bọt khí trong bột.

Cho khay vào lò nướng, nướng bánh ở 180°C trong khoảng 35 đến 40 phút.

Từ từ cho đường vào hỗn hợp và đánh lên

Tách lòng đỏ trứng vào âu cùng với đường rồi đánh lên đến khi đường tan hoàn toàn, hỗn hợp chuyển sang màu vàng mịn màng thì dừng lại.

Rây bột bắp vào âu lòng đỏ trứng và thêm 50 ml nước, đánh đều. Sau đó, làm chảy bở nhiệt độ phòng rồi cho vào âu trứng, đánh đều. Tiếp theo, cho nốt phần nước còn lại vào đánh chung.

Bắc nồi lên bếp, đổ hỗn hợp sốt vào, vừa nấu vừa khuấy đến khi hỗn hợp chín và sánh mịn thì tắt bếp.

Đánh lòng đỏ trứng với đường

Phết sốt bơ trứng lên bề mặt bánh bông lan rồi lần lượt xếp phô mai bò cười, xúc xích và trứng muối lên trên. Bạn có thể cho thêm chà bông để tăng thêm hương vị cho món ăn.

Bông lan trứng muối là một món ăn thơm ngon và hấp dẫn với cốt bánh mềm, ngọt dịu hòa cùng phần nhân mằn mặn rất tuyệt vời.

Thành phẩm thơm ngon không kém được mua ở tiệm về (Ảnh: Internet)

Lưu ý quan trọng khi làm bánh bông lan trứng muối

Bánh bông lan trứng muối có thể bảo quản ở nhiệt độ thường, sau khi nướng bánh sẽ dùng được vào ngày hôm sau.

Bánh sau khi làm để nguội rồi cho vào hộp nhựa kín, bọc lại bằng màng bọc thực phẩm.

Chỉ nên sử dụng nguyên liệu tươi để làm bánh để giữ được hương vị thơm ngon.

Bánh sau khi nướng bạn nên để nguyên trong lò khoảng 5 – 10 phút rồi mới lấy ra để lên rack cho nguội. Bánh khi còn nóng sẽ rất dễ bể, gãy, bạn cần nhẹ tay để lấy bánh ra khỏi khuôn.

Hướng Dẫn Cách Làm Dồi Chó Ngon Tại Nhà Chuẩn Nhất Bất Bại

Dồi chó là món ăn đặc sản của không ít vùng miền và không hề ít những người yêu thích thịt chó nói chung, dồi chó nói riêng. Đây cũng là một trong 7 món đặc sản từ thịt chó ( cầy tơ bẩy món). Từ lâu ca dao có câu “Sống trên đời ăn miếng dồi chó, chết xuống âm phủ biết có hay không? Đấy thôi là đủ hiểu sự hấp dẫn của món này rồi. Ngày nay, Ăn dồi chó nướng (hoặc rán) cuộn lá mơ chấm mắm tôm, nhâm nhi vài chén rượu cùng bạn bè thì còn gì bằng. Hiện nay, cũng có rất nhiều công thức làm dồi chó được chia sẻ trên mạng nhưng cũng rất nhiều người phàn nàn rằng nó chưa được chuẩn. Cho nên hôm nay, mình mạo muội hướng dẫn các bạn cách làm dồi chó ngon theo công thức nhà hàng.

Chắc hẳn gọi là dồi chó những ít người biết cách gọi này, thường gọi là món nhồi. Theo định nghĩa tại Wikipedia: Dồi cách gọi một món ăn được làm từ lòng lợn, lòng chó hoặc những động vật dạng ống, được nhồi hỗn hợp gồm tiết và những loạirau thơm, kết hợp với gia vịnhư: muối, tiêu, mỳ chính, nước mắm, tỏi và lạc, đậu xanh, thịt mộc nhĩ… Sau khi nhồi đầy chặt thì được hấp cách thủy hoặc nướng.

Các loại dồi hiện nay bạn có thể làm hoặc đã từng thưởng thức có: Dồi lòng lợn, dồi lòng chó, dồi lươn, dồi rắn, dồi cổ vịt, ngan hay ngỗng. Mỗi loại đều có cách làm và hương liệu khác nhau tạo nên nét riêng biệt.

Công thức trong bài viết này được làm theo hướng dẫn của chủ quán chó chặt Thái Hoàn, TP Thái Nguyên. Nhà hàng với hơn chục năm kinh doanh, được mệnh danh là top những quán ăn về thịt chó ngon trên địa bàn thành phố và các vùng giáp ranh.

Lòng chó: 1 bộ (Để nguyên cả dạ dày)

Tim, gan chó đi kèm

Nguyên liệu làm nhân

Nội tạng: Phổi, lá lách, mỡ chài,…(không lấy tim, gan, mật)

Tiết chó: Khoảng 1/2 lít (nhớ hòa 1.5 thìa cà phê muối trắng).

Lưu ý: Nếu bạn mua tiết sẵn ngoài chợ thì hỏi xem họ đã cho muối vào tiết chưa để tránh việc tiết sẽ mặn nếu bạn cho thêm muối.

Rau thơm: 300gr ngổ, 100gr hành hoa, 100gr mùi tàu, 300gr lá mơ tía, húng chó.

Lưu ý: Sử dụng mơ ta (lá mơ xanh) sẽ ngon hơn, còn lá mơ lông (mơ tía) để ăn sống kèm với dồi chó sẽ ngon hơn.

Đỗ xanh: 1 bơ

Gia vị: Mì chính

Các bước làm dồi chó (hay lòng chó)

Bước 1: Làm nhân lòng

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ phần bên trên, các bạn tiến hành làm nhân dồi trước. Sơ chế tỉ mỉ cẩn thận những nguyên liệu này đảm bảo chất lượng của dồi nhất.

– Đỗ xanh các bạn vo, đãi sạch bẩn, sạn rồi bạn cho vào chảo với mỡ sâm sấp, đảo đến khi đỗ ngả vàng đều rồi đỏ nước vào đun đến khi đỗ xanh chín mềm. Việc xào đỗ trước cho vàng sẽ giúp đỗ ngậy, thơm hơn và ngon hơn việc ngâm thủ công.

Lưu ý: Không cần đun quá nhừ đỗ sẽ bị nát khó thành.

– Nội tạng chó các bạn cũng rửa sạch rồi băm nhỏ, nhuyễn – Rau thơm rửa sạch, nhặt bỏ lá già úa và thái nhỏ mướt – Cho toàn bộ các nguyên liệu trên vào một chiếc chậu to để chộn nhân lòng, vì các bạn cũng sẽ nhồi lòng luôn trong chậu nên cứ chọn chậu thật to cho dễ dàng thao tác. – Cho tiết cho và thêm khoảng 3 thìa mì chính sau đó trộn đều các nguyên liệu với nhau là xong.

Bước 2: Nhồi lòng chó

– Trực tiếp thao tác bằng tay. Múc nhân từ đầu dạ dày sau đó dùng tay bóp nhẹ từ đầu dạ dày trở xuống để nhân trôi từ từ xuống cuối bộ lòng. Nếu bạn không mua được phần dạ dày thì hãy làm dụng cụ bằng cách cắt phần cổ chai nước ngọt để làm phễu nhồi, sẽ nhanh chóng hơn.

Kinh nghiệm: Trong cách làm dồi chó chuẩn chính ở phần khi nhồi nhân, bạn không nên dùng dây buộc thắt luôn phần đuôi của lòng chó trước mà hãy bóp cho nhân lòng thoát ra khỏi phần đuôi đó rồi mới buộc thắt lại. Vì làm như thế không khí dư còn trong lòng chó sẽ bị thoát ra ngoài hết, giúp bộ lòng được chắc chắn. Đây cũng chính là lý do tại sao khi luộc lòng hay bị bục lòng.

Bước 3: Luộc lòng

– Cho nồi nước lên bếp với lượng nước ngập lòng. Khi nước sôi, bạn đập dập 1 cụ nghệ tươi vào nồi, khi luộc lên cho màu vàng óng đẹp mắt. – Khi nước sôi bạn cho lòng cùng tim, gan vào luộc. Sau khi nước sôi lại khoảng 5 phút thì bạn dùng vật nhọn nhỏ vừa phải, châm 1 đến 2 lỗ vào mỗi khúc lòng để xì hết hơi dư bên trong, tránh lòng bị bục.

Kinh nghiệm: Không châm quá nhiều và không dùng châm đầu quá to để xiên, lòng sẽ bị bục. Bạn hãy châm vào phần đầu và cuối của đoạn lòng đó giúp thoát hơi từ từ, lòng căng và đẹp mắt.

– Sau khoảng 15 phút nước sôi tiếp theo các bạn châm thử vào lòng thấy nước chảy ra màu trắng trong thì lòng đã chín. Bạn vớt ra và ngâm trong một chậu nước lạnh để lòng nguội (đồng thời cách này cũng giúp lòng được căng đẹp mắt). – Còn lại tim và gan chó vẫn để trong nồi và luộc tiếp, sau khoảng 15 đến 20 phút nữa thì vớt tim và gan ra để nguội. – Lòng chó ngâm nước lạnh khoảng 10 phút thì vớt ra, cắt từng khúc theo từng đoạn mà bạn đã buộc thắt lại ở bước nhồi lòng, sau đó cho ra rổ để ráo nước.

Bước 4: Rán lòng

Yêu cầu món dồi chó

– Miếng dồi màu vàng, không cháy, chắc và thơm – Khi thái thì vừa bằng đốt ngón tay, nhát dao h­ướng vào tâm cong của khúc dồi.

Cách làm dồi chó nướng

Thuận theo nhiều bạn thích ăn món dồi chó nướng nên các bạn có thể áp dụng cách sau. Sau khi luộc lòng, vớt lòng để nguột các bạn tiến hành nướng dồi chó luôn.

– Cho từng đoạn lòng chó vào vỉ nướng rồi đặt lên than hoa, khi nướng các bạn có thể phếp thêm chút mỡ để lòng khỏi bị khô. Các bạn nướng đến khi lòng se lại là được.

Đối với những miền quê có cây mần tang tươi, cũng có thể sử dụng làm cây nướng. Các bạn lấy nguyên bộ lòng dài, không phải cắt đoạn rồi quấn quanh cây mần tang đó rồi đem nướng trên than hồng. Đặc điểm của cây mần tang này có hương rất thơm, quyện với lòng chó cho mùi thơm rất lôi cuốn.

– Pha nước chấm dồi chó thì chắc chắn là pha mắm tôm rồi. Làm nước chấm như sau: gia vị chính là mắm tôm được đánh với chanh, mì chính, chút rượu, đường, ớt cho sủi bọt – Rau thơm ăn kèm: Lá mơ tía, củ xả, húng chó, riềng non thái lát mỏng, chuối xanh để cả vỏ thái miếng mỏng vừa, khế chua thái miếng.

Bạn đang xem bài viết Cách Làm Yaourt Nếp Cẩm “Bất Bại” trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!