Xem Nhiều 6/2023 #️ Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Mang Thai Tháng Thứ 9 # Top 14 Trend | Misshutech.com

Xem Nhiều 6/2023 # Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Mang Thai Tháng Thứ 9 # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Mang Thai Tháng Thứ 9 mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nên chọn loại thức ăn có khối lượng nhỏ mà chất dinh dưỡng lại cao như các loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật, giảm thiểu các loại thức ăn có khối lượng lớn, nhưng dinh dưỡng lại thấp như đậu nành…

Lòng trắng trứng: Trong suốt quá trình mang thai đều cần tăng cường chất lòng trắng trứng, một số chất này chủ yếu từ chế phẩm đậu, từ sữa, trứng và thịt.

Không ăn nhiều muối: Cuối giai đoạn mang thai dễ phát sinh các chứng bệnh cao huyết áp, do đó nên hạn chế ăn muối. Phụ nữ mang thai nên chú ý ăn chất có sắt, lượng máu đủ để sinh con và để tích chữ lượng sắt cho thai nhi.

Vitamin: Các vitamin chủ yếu từ ăn các loại rau tươi xanh và hoa quả. Vitamin A có thể tăng sức đề kháng bị nhiễm bệnh của người mẹ mang thai. Vitamin D có thể giúp cho quá trình hấp thụ canxi được dễ dàng hơn.

Chú ý ăn nhiều các thức ăn thanh đạm: Dùng dầu thực vật để chế biến thức ăn, ăn ít các món ăn chính, ăn nhiều các món ăn phụ như rau, hoa quả, các chế phẩm sữa. Ăn uống thanh đạm là tiêu chuẩn cho người mẹ mang thai ở thời điểm cuối này.

Dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 9, mỗi lần ăn không nên no quá và ăn các thức ăn có hàm lượng mỡ chua và chất kẽm như: hạt hồ đào, hướng dương, vừng đen, lạc; hàm lượng thức ăn có chất sắt, vitamin B2 như: các loại gan, lòng đỏ trứng, mộc nhĩ đen, cải tía, rong biển, chế phẩm từ đậu, cải xanh. Hàm lượng thức ăn có canxi cùng vitamin D như: sữa bột, gan, tôm, canh cá, canh đầu cá, các chế phẩm đậu phụ. Ăn nhiều sữa bột và hoa quả sẽ tốt cho da của cả người mẹ và trẻ nhỏ.

Giai đoạn này các mẹ nên chú ý bổ sung một số món ăn lợi sữa sau sinh như các món chế biến từ cá chép, móng giò…

Chế biến món ngon đủ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 9 Móng giò heo hầm đu đủ

Trong đu đủ có rất nhiều protein, chất béo, các loại vitamin A, B, C, D, E… Nấu cháo cùng móng giò và đu đủ xanh là một trong những cách giúp lợi sữa rất hiệu quả cho các bà bầu. Mặt khác, món ăn này cũng giúp trị chứng ít sữa hoặc sữa quá loãng. Cho nên đây là một món ăn rất tốt trong chế độ dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 9, giúp trả lời câu hỏi mang thai ăn gì để tốt sữa sau sinh của các mẹ.

Móng giò heo lấy từ cổ chân xuống, chặt khoanh 5 cm. Một quả đu đủ xanh. Rau nêm gồm hành ngò cắt nhỏ.

+ Đu đủ gọt vỏ, bỏ hạt, rửa sạch và ngâm trong nước khoảng 5 – 10 phút để bớt mùi mủ. Sau đó, cắt ngắn cỡ 2-3 cm.

+ Bỏ chân móng vào nồi nước, thêm ít muối, để lên bếp hầm (nếu có nồi áp suất thì hầm giò heo trước sẽ mau mềm hơn). Giữ lửa luôn đều cho nước sôi từ từ, đến khi nồi nước dùng sôi lên và móng giò bắt đầu mềm thì cho đu đủ vào, tiếp tục nấu đến khi đu đủ mềm. Thỉnh thoảng dùng muỗng vớt bọt.

+ Nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Múc ra tô, rắc rau nêm cắt nhỏ lên trên và thêm tí tiêu.

Trứng cuộn kim châm

Trứng vịt 3 quả; nấm kim châm 200g; hành lá 5 cây; gia vị: hạt nêm, tiêu sọ xay, dầu, muối, rượu trắng, xàlách, cà chua.

Trứng vịt cho ra tô đánh tan với ít muối, tiêu + 1 muỗng rượu trắng + 1 muỗng nước. Rây lại cho mịn, dùng chảo không dính đun nóng, cho thật ít dầu, tráng trứng mỏng vừa. Cắt trứng tráng thành những miếng hình vuông khoảng 4 x 8cm.

Hành lá chần sơ qua nước sôi. Nấm kim châm cắt 6cm, ướp hạt nêm, tiêu, đem áp chảo vừa chín. Trải miếng trứng lên đĩa, đặt ít nấm lên, phần đầu tai nấm dư ra bên ngoài, cuốn tròn rồi cột lại bằng cọng hành lá. Khi ăn chấm nước tương ớt.

Mang Thai Tháng Thứ 9, Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tốt Nhất

Khi mang bầu các mẹ thường gặp tình trạng táo bón. Bổ sung chất xơ trong chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu rất tốt cho hệ tiêu hóa. Vừa giúp mẹ hấp thụ dinh dưỡng tốt đồng thời hạn chế được tình trạng táo bón. Vì vậy, trong mỗi bữa ăn ngoài đảm bảo đủ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 9, mẹ nên bổ sung chất xơ qua các loại hoa quả tươi và rau xanh…

Thành phần cấu tạo nên máu trong cơ thể và khi mẹ mang bầu lượng máu tạo ra cần phải nhiều hơn để nuôi dưỡng thai nhi. Trong tháng cuối cùng, sự phát triển nhanh của thai nhi cùng quá trình sinh bé, mẹ sẽ mất một lượng máu tương đối. Đồng thời, thiếu sắt hoặc cung cấp không đủ các dưỡng chất cũng sẽ khiến mẹ thiếu sữa khi nuôi con. Chính vì vậy, trong suốt quá trình mang thai và đặc biệt tháng thứ 9 mẹ cần đảm bảo cơ thể không bị thiếu máu bằng cách bổ sung sắt hàng ngày.

Sắt từ nguồn thức ăn tự nhiên sẽ cơ thể mẹ sẽ dễ hấp thụ hơn là từ các chế phẩm tân dược. Nên mẹ cần tăng cường ăn các thực phẩm từ thịt đặc biệt thịt đỏ như thịt bò, gan động vật, cá hồi, lòng đỏ trứng, súp lơ xanh, các loại quả mọng và cả trái cây sấy khô… có chứa hàm lượng sắt cao mẹ dễ dàng bổ sung qua các bữa ăn. Tuy nhiên, các mẹ vẫn cần bổ sung sắt qua một số sản phẩm viên uống.

Mang thai tháng thứ 9 là thời gian thai nhi hoàn thiện cấu trúc xương và răng nên mẹ cần phải cung cấp lượng canxi lớn để bé phát triển toàn diện. Nhu cầu canxi cho ba tháng cuối của thai kỳ là 1200mg/ngày. Nếu cơ thể mẹ không cung cấp đủ lượng canxi cho sự phát triển của bé thì bé được sinh ra dễ bị còi xương suy dinh dưỡng.

Vitamin A tăng khả năng đề kháng, tăng sức bền bỉ của hệ miễn dịch trong cơ thể mẹ bầu. Ngoài ra, vitamin A hỗ trợ cho quá trình hấp thụ canxi từ sữa và thủy hải sản tốt hơn. Cũng như bảo vệ các tế bào trên da, giúp da căng bóng khỏe mạnh.

Dinh dưỡng cho bà bầu mang thai tháng thứ 9 bổ sung như thế nào?

Các mẹ đều biết các loại chất dinh dưỡng tốt cho thai nhi mà mẹ cần bổ sung hàng ngày. Vậy liệu mẹ có biết bổ sung dinh dưỡng cho bà bầu như nào để đúng cách không? Vì bất kỳ dưỡng chất bổ sung vào cơ thể đủ bao giờ cũng tốt hơn là thừa hoặc thiếu. Cách ăn uống trong mỗi bữa ăn của mẹ sẽ ảnh hưởng đến dinh dưỡng cung cấp cho thai nhi. Vì vậy mẹ cần có chế độ ăn uống hợp lý.

Chia nhỏ bữa ăn – ăn nhiều lần trong ngày

Trong cơ thể mỗi người có đến 70% là nước và thành phần chiếm hàm lượng cao nhất trong máu lên tới 90% là nước. Nước đóng vai trò thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Nên nước không thế thiếu đối với mỗi chúng ta. Đặc biệt, đối với mẹ bầu thì nước lại càng quan trọng hơn.

Trong tháng thứ 9 của thai kỳ, những triệu chứng của ốm nghén gần như đã hết nhưng đau đầu, ợ chua, ợ nóng, buồn nôn thì vẫn còn. Nguyên nhân do cơ thể mẹ bầu đang thiếu nước. Và tình trạng tiểu són tiểu không tự chủ ở phụ nữ mang thai lại chính là rào cản khiến các mẹ khi mang bầu thậm chí còn uống ít nước hơn. Mẹ nên nhớ nếu cơ thể mẹ thiếu lượng nước cần thiết thì cũng dễ dẫn đến tình trạng sinh non đấy ạ. Nước hỗ trợ mẹ bầu giảm tình trạng táo bón, nhiễm khuẩn đường tiết liệu, thúc đẩy tiêu hóa tốt.

Nước tiểu sẽ giúp mẹ biết được mình đang thiếu nước hay không. Khi quan sát màu của nước tiểu có màu sậm tối thì đó là dấu hiện. Cho biết mẹ cần bổ sung lượng nước hàng ngày nhiều hơn. Với mẹ bầu thì 3 lít nước mỗi ngày là đủ. Nó bao gồm nước lọc mẹ uống cùng nước ép trái cây rau củ.

Kiêng đồ cay nóng, chất kích thích khi mang thai tháng thứ 9

Trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 9 không nên ăn đồ cay nóng chất kích thích. Đồ ăn tái sống và các món nướng không an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé. Vì chúng dễ bị nhiễm khuẩn và mang mầm bệnh.

Trong tháng thứ 9, các mẹ bầu thường bị cao huyết áp thai kỳ. Vì vậy, mẹ bầu trong tháng cuối cần hạn chế ăn muối. Tập thói quen ăn vừa miệng hoặc ăn nhạt sẽ tốt cho hệ bài tiết của mẹ. Thận và gan sẽ không phải làm việc nhiều, sẽ giúp mẹ giảm thiểu sự mệt mỏi không nên có.

Ăn nhiều các thức ăn thanh đạm

Tăng cường bổ sung các loại vitamin

Cần phải bổ sung nhiều vitamin từ các loại rau, củ và hoa quả tươi. Vitamin A và vitamin C có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể. Vitamin D giúp hấp thụ canxi tốt và chuyển hóa bilirubin trong máu tránh bé bị vàng da.

Ăn nhiều thực phẩm có chứa chất kẽm: hạt hướng dương, lạc hay vừng đen…

Bổ sung thêm các món ăn lợi sữa khi mang thai tháng thứ 9

Tháng thứ 9 ngoài dinh dưỡng thiết yếu để nuôi thai nhi phát triển. Mẹ cũng cần bổ sung lượng chất để có nhiều sữa cho bé bú khi chào đời. Vì vậy trong giai đoạn này, mẹ nên ưu tiên các món ăn lợi sữa. Được chế biến từ móng giò hầm đu đủ, cháo cá chép. Các thực phẩm lợi sữa như ngũ cốc lợi sữa, trà vằng lợi sữa

Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 6

Theo đà phát triển của bé cưng, chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 6 cũng cần gia tăng cả về chất lượng lẫn số lượng. Tuy nhiên, đó không phải là tất cả…

Mang thai tháng thứ 6, bên cạnh tốc độ gia tăng vòng bụng nhanh chóng của mẹ, sự phát triển của thai nhi cũng đạt được những bước tiến đáng kể. Để phục vụ cho sự tăng trưởng của bé, phần lớn những chất dinh dưỡng mẹ ăn trong thời điểm này sẽ được “chuyển giao” hoàn toàn cho thai nhi. Bầu có thể sẽ cảm thấy đói và đặc biệt muốn ăn nhiều hơn trong giai đoạn này. Dưới đây là một số lời khuyên mẹ có thể tham khảo để lên kế hoạch chuẩn cho thực đơn dinh dưỡng trong tháng này của mình.

1/ Món ăn vặt cho bà bầu: Ưu tiên thực phẩm dinh dưỡng

Trong tháng thứ 6 của thai kỳ, cùng với sự phát triển vượt bậc của bé cưng, cảm giác thèm ăn và đói bụng sẽ liên tục làm phiền mẹ bầu. Ngoài 3 bữa ăn chính trong ngày, bầu nên tranh thủ ăn thêm 1-2 bữa phụ, và nhâm nhi thêm một vài món ăn vặt trong lúc buồn miệng. Ưu tiên những món ăn vặt lành mạnh như các loại hạt, trái cây tươi, trái cây sấy…, và hạn chế tối đa khoai tây chiên, bánh ngọt, kẹo, các loại đồ uống nhiều năng lượng nhưng không dinh dưỡng…

2/ Không bỏ bữa sáng

Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, ăn sáng là bữa quan trọng nhất trong ngày, nhất là với phụ nữ mang thai và trẻ em. Sau một giấc ngủ dài mỗi đêm, cơ thể đã tiêu tốn hết toàn bộ nguồn năng lượng còn sót lại, và ăn sáng là cách đơn giản để bổ sung thêm nguồn năng lượng để khởi đầu ngày mới hoàn hảo. Thậm chí, theo các chuyên gia, nếu không ăn sáng hoặc ăn không đủ no, bạn đang làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của cơ thể.

Không cần cầu kỳ, một bữa sáng dinh dưỡng cho bà bầu có thể bắt đầu nhẹ nhàng bằng một tô cháo gà, kết thúc bằng một ly sữa và một ít trái cây tráng miệng.

3/ Dinh dưỡng cân bằng, lành mạnh

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 6 nên cân bằng giữa 4 nhóm dinh dưỡng chính và phải đảm bảo sự đa dạng từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau. Bổ sung canxi và protein thông qua sữa, các thực phẩm từ sữa, trứng, thịt, cá… Ăn thêm các loại ngũ cốc như bánh mì, yến mạch, lúa mạch, trái cây tươi… để tăng cường tinh bột, chất xơ và vitamin. Nước trái cây cũng là một trong những nguồn bổ sung vitamin và chất lỏng cho cơ thể. Tuy nhiên, mẹ nên ưu tiên những loại nước ép trái cây không đường hoặc ít đường làm tại nhà, hạn chế những loại nước ép được bày bán sẵn.

4/ Hạn chế chất béo và những món mặn

Tăng cân quá đà, tiểu đường thai kỳ hay cao huyết áp là những rắc rối có thể xảy ra với mẹ bầu trong giai đoạn này của thai kỳ. Nếu không muốn phải đối phó với những “vị khách không mời” này, bầu nên cắt giảm nguồn năng lượng từ chất béo, tránh ăn mỡ và da, hạn chế lượng gia vị khi nêm nếm thức ăn, hạn chế thức ăn nhanh, những thực phẩm nhiều muối, đường…

5/ Gợi ý thực đơn dinh dưỡng cho bà bầu trong 1 ngày:

>>> Xem thêm thảo luận có chủ đề liên quan:

Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 8

Thật tuyệt vời, vậy là chỉ còn 2 tháng nữa là cha mẹ sẽ chào đón một thành viên mới của gia đình, chắc hẳn cha mẹ cũng đang rất háo hức.

Từ tháng thứ 8 thai kỳ, các mẹ sẽ bận rộn hơn với việc chuẩn bị đồ đạc đón con yêu chào đời. Tuy nhiên đừng vì chuyện này mà các mẹ quên đi việc quan trọng nhất đó là giữ gìn sức khỏe thai kỳ và có chế độ ăn uống khoa học.

Ở tháng thứ 8 thai kỳ, thai nhi đang lớn rất nhanh nên cơ thể mẹ cũng cần bổ sung nhiều năng lượng. Ngoài ra, mẹ cũng sẽ có thể phải đối mặt với triệu chứng ợ nóng, ăn uống khó tiêu. Vì vậy chị em nên chú ý chọn lựa những thực phẩm giàu dưỡng chất, dễ tiêu hóa để cơ thể được hấp thụ tốt nhất.

Dinh dưỡng cho mẹ bầu tháng 8

Trong bài viết ngày hôm nay, POH sẽ chia sẻ cho các mẹ về dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 8. Các mẹ hãy cùng tham khảo nhé.

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 8

Thời gian mang thai tháng thứ 8 hết sức quan trọng nên chế độ dinh dưỡng cho bà bầu cũng hết sức cần thiết. Việc cung cấp đủ dưỡng chất giúp sức khỏe mẹ được đảm bảo và bé phát triển hoàn thiện, tránh tình trạng còi xương sau khi sinh.

Trong khẩu phần ăn cho bà bầu tháng thứ 8 hàng ngày luôn luôn phải bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết. Vậy thực đơn cho bà bầu tháng thứ 8 cần những dưỡng chất gì? Trong giai đoạn này nên và không nên ăn những gì? Hãy cùng POH tìm hiểu nhé.

Mang thai tháng thứ 8 nên ăn gì?

Thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất

Trong những tháng cuối thai kỳ, việc quan trọng nhất là mẹ cần phải ăn nhiều thực phẩm chứa sắt và canxi. Khi sinh con, lượng máu mẹ mất đi là khá nhiều vì vậy mẹ cần đảm bảo bổ sung đủ chất sắt ngay từ trong thai kỳ. Ngoài ra, canxi cũng giúp xương và răng của thai nhi phát triển tốt.

Những thực phẩm giàu sắt, canxi mẹ nên ăn mỗi ngày như: Các loại rau lá xanh thẫm, các loại quả mọng, hoa quả sấy khô, lòng đỏ trứng, thịt nạc, cá, các sản phẩm từ sữa, chuối.

Những món ăn đầy đủ dinh dưỡng sẽ giúp trẻ có sự phát triển toàn diện

Thực phẩm giàu carbohydrate, protein và chất béo

Vào những tháng cuối thai kỳ, lượng chất béo mà thai nhi cần là rất lớn để tích tụ lớp mỡ dưới da. Vì vậy mẹ chớ bỏ qua: Thực phẩm giàu protein, thịt nạc, lòng trắng trứng, đậu phụ, cá, thịt gà, sữa.

Thực phẩm giàu carbohydrates: Khoai tây, các loại ngũ cốc, khoai lang, các loại đậu, quả mọng.

Thực phẩm giàu chất béo: Trứng, cá, đậu phộng.

Thực phẩm giàu chất xơ

Thực phẩm giàu chất xơ là rất quan trọng với mẹ bầu giai đoạn này để ngăn ngừa chứng táo bón. Những loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và có hàm lượng chất xơ cao bao gồm: Ngô, đậu trắng, đậu đen, bơ, gạo lức, bánh mì, súp lơ, bông cải xanh các loại rau xanh, cần tây.

Mang thai tháng thứ 8 nên tránh ăn gì?

Ở những tháng này, việc căn uống với các mẹ sẽ thoải mái hơn, tuy nhiên chị em vẫn cần nhớ phải tránh những thực phẩm như: Cà phê, sữa chưa tiệt trùng, hải sản có hàm lượng thủy ngân cao, đồ ăn tái sống, đồ ăn cay, hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ, pho mát mềm, pate, rượu, thuốc lá…

Mẹ bầu nên tránh uống cafe vào giai đoạn này

Từ rất lâu chuyện uống cà phê đã trở thành một trong những niềm vui tao nhã trong cuộc sống bận rộn hàng ngày. Nhiều thế kỷ trôi qua,cà phê vẫn mang lại sự kích thích giúp mọi người tỉnh táo hơn, dù đang ngồi ở một chân trời nào đi nữa. Nhưng đối với bà bầu, việc uống cafe cần phải uống như thế nào để có thể đảm bảo được sức khỏe cho cả mẹ và bé. Các mẹ hãy theo dõi bài viết Uống cafe trong thai kì của POH để biết thêm chi tiết nhé.

Mách mẹ những món ngon cho bà bầu tháng thứ 8

Sườn chua ngọt

Sườn non: 500 gr, tỏi, chanh, mắm, đường, ớt, hạt tiêu.

Bước 1: Sườn non rửa qua rồi chặt miếng vừa ăn (hoặc bạn có thể nhờ chặt sẵn từ lúc mua), sau đó đem luộc sơ cho hết chất bẩn và bọt.

Bước 2: Trong lúc rán sườn, bạn dùng các nguyên liệu: tỏi bằm nhỏ, nước cốt chanh, đường, ớt, nước mắm để pha một bát nước chấm vừa miệng, đầy đủ vị mặn, ngọt, chua, cay.

Bước 3: Đổ nước mắm đã pha vào đun cùng sườn, lửa nhỏ để gia vị thấm được thấm. Đến khi sườn ngả màu vàng sậm hơn, nước mắm cũng keo lại, dính và bóng đều trên mặt miếng sườn thì rắc hạt tiêu và tắt bếp. Nếu cẩn thận hơn, bạn có thể ướp sườn đã rán với nước mắm vừa pha khoảng 20-30 phút cho thấm kĩ.

Bước 4: Cho sườn xào chua ngọt ra đĩa và thưởng thức cùng cơm nóng.

Sườn chua ngọt món ăn bổ dưỡng cho bà bầu ở giai đoạn này

Tảo tía cuốn cá

Nguyên liệu:

Cá sông 750g;

Tảo tía 5 miếng;

Trứng gà 1 quả;

Hành, gừng, muối, gia vị, tinh bột, dầu vừng lượng vừa đủ.

Cá rửa sạch, dùng dao mổ từ sống lưng, bỏ da, lọc hết xương. Dùng dao thái nhỏ thịt cá cho vào bát, thêm bột gừng, rượu, muối, gia vị, lòng trắng trứng (1 quả), 100ml nước lã và trộn đều. Sau đó cho thêm tinh bột và dầu vừng, lại trộn đều thành bột cá.

Lấy lòng đỏ trứng gà trộn đều với tinh bột, muối, dàn thành 5 miếng làm vỏ. Trải một tấm tảo tía lên thớt, cho một miếng bằng trứng lên, sau đó cho một lần bột cá, ở giữa cho hành và cuộn lại. Cũng phương pháp đó làm 5 chiếc, cho vào nồi hấp, để lửa to hấp khoảng 10 phút, vớt ra, sau khi nguội cắt thành miếng là ăn được.

Trên đây là một số chia sẻ của POH về dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 8 nếu các mẹ quan tâm muốn biết về chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng cuối cần những gì và thực đơn cho bà bầu tháng cuối cần những gì thì hãy theo dõi bài viết dinh dưỡng cho bà bầu tháng cuối dưới đây của POH nhé.

Ba mẹ đã chuẩn bị những hành trang nào cho việc chăm sóc con yêu sau khi chào đời?

Trong quá trình chăm sóc và nuôi dạy trẻ sơ sinh, ba mẹ gặp phải không ít khó khăn trong vấn đề ăn ngủ của con yêu. Vậy làm thế nào để con được ăn no, ngủ đủ giấc và cách luyện trẻ sơ sinh tự ngủ là gì?

Hiểu được điều này, chuyên gia Hachun Lyonnet đã xây dựng EASY ONE_chương trình chăm sóc trẻ sơ sinh 0 – 19 tuần trên nền tảng App của POH.

EASY ONE giúp bạn xây dựng một trình tự sinh hoạt phù hợp với nhịp sinh học của con theo từng tuần tuổi, giúp con được ăn no, ngủ đủ giấc, tự ngủ. Để con có thể phát triển tốt nhất.

Các nội dung được sắp xếp theo từng ngày tuổi của con, giúp bạn dễ dàng nắm bắt và chăm sóc con hàng ngày. Chương trình được thiết kế để bạn tham gia từ lúc mang bầu cho tới khi con được 19 tuần tuổi.

Trong quá trình tham gia, bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của hơn 100 mẹ đã áp dụng EASY thành công trong group của EASY ONE (gói cơ bản)

Với gói cao cấp, bạn sẽ được trực tiếp chị Hachun chat hoặc gọi điện qua messenger, hỗ trợ bạn thành công trong 19 tuần đầu tiên (100% thành công)

Giúp con ăn no, ngủ đủ ngay bây giờ: http://easy.poh.vn/

Bạn đang xem bài viết Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Mang Thai Tháng Thứ 9 trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!