Xem Nhiều 4/2023 #️ Đủ Món Ngon Quanh Phố Hàng Mã: Các Bố Mẹ Cứ Tự Tin Cho Con Đi Chơi Trung Thu Không Lo Đói # Top 4 Trend | Misshutech.com

Xem Nhiều 4/2023 # Đủ Món Ngon Quanh Phố Hàng Mã: Các Bố Mẹ Cứ Tự Tin Cho Con Đi Chơi Trung Thu Không Lo Đói # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đủ Món Ngon Quanh Phố Hàng Mã: Các Bố Mẹ Cứ Tự Tin Cho Con Đi Chơi Trung Thu Không Lo Đói mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khi vui chơi Trung thu ở phố Hàng Mã, bạn có thể ghé thưởng thức những món ngon như bún thang, bánh gối hay cháo sườn sụn…

Vào dịp lễ Trung thu, phố Hàng Mã được xem là một trong những tuyến phố nhộn nhịp và đông vui nhất tại Hà Nội để người dân và khách du lịch có thể thăm thú, chụp hình và mua sắm.

Bánh mì Phố

Địa chỉ:Khung giá: 25.000 – 50.000 đồng 61E Hàng Mã, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Ảnh: Trang Nhím

Bánh mì Phố ở Hàng Mã là một món ăn được rất nhiều người lựa chọn vì vừa tiện lợi mà chất lượng lại đảm bảo.

Địa chỉ:Khung giá:20.000 – 50.000 đồng 14 Đồng Xuân, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Bánh mì ở đây mang hương vị của cả hai miền Bắc – Nam, Sài Gòn và Hà Nội với đủ loại nhân khác nhau như: Thịt nướng, bò viên phố mai. Bánh khá đầy đặn, được phủ đẫm nước sốt, kèm rau dưa để làm tăng thêm hương vị. Đồng thời, bánh cũng được nướng cẩn thận, vừa tới nên ngay khi ăn bạn sẽ cảm nhận rõ lớp vỏ thì giòn thơm, không bị khô, còn nhân bánh nóng hổi. Bánh ở đây có hai kích cỡ to nhỏ khác nhau để phù hợp cho cả người lớn và trẻ nhỏ.

Ảnh: Thảo Cheri

Cháo sườn sụn Huyền Anh

Địa chỉ:Khung giá: 20.000 – 50.000 đồng 8 Hàng Đồng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Từ phố Hàng Mã bạn chỉ cần vài bước chân là đã đến ngay khu chợ Đồng Xuân nổi tiếng. Tại đây, có quán cháo sườn sụn Huyền Anh ngon trứ danh mà bạn nhất định không thể bỏ qua.

Ảnh: Ẩm thực Hà Nội

Quán mở hàng từ tối và đông khách nhất là vào khoảng 9 giờ, nhất là vào những ngày cuối tuần. Nằm ở đối diện chợ Đồng Xuân, nên không khó để bạn nhận ngay ra quán. Cháo ở đây được xay mịn nên tạo cảm giác rất sánh, thêm vào đó là một bát cháo còn có rất nhiều sườn sụn và ruốc thịt, quẩy sẽ được để vào một bát riêng chứ không để cùng với cháo nên lúc ăn sẽ giữ nguyên được độ giòn.

Địa chỉ:57A Hàng Bồ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Một bát đầy đủ có giá trung bình từ 20.000 – 30.000 đồng.

Bánh đa trộn

Quán nằm trong lòng phố cổ nên có diện tích khá khiêm tốn, ở đây mọi thứ đều giản đơn từ cái bàn, đến cái ghế cũng như chính góc phố ấy. Tọa lạc ngay gần ngã tư giao với Lò Rèn, có biển hiệu rất nhỏ nên phải chú ý lắm bạn mới có thể nhận ra.

Được biết, cô chủ quán trước đây có gánh hàng rong miến cua – bánh đa cua bán trên phố Hàng Cá, sau này cô thuê cửa hàng và bán trên phố Hàng Đồng.

Địa chỉ: Khung giá: 20.000 – 33.000 đồng 29 Hàng Hành, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Một bát đầy đặn có thịt bò, chả cá, giò, cùng với rau muống. Rau muống được trần qua nước nóng sôi đủ độ nên rau vừa mềm, vừa giòn lại vẫn giữ được màu xanh, ngon mắt.

Ảnh: Camvanta

Bánh tôm Hàng Bồ

Khung giá: 25.000 – 55.000 đồng

Được xem là món quà vặt khá nổi tiếng trên phố Hàng Bồ, theo mô tuýp của quán cóc vỉa hè, nhưng không gian khá thoáng và sạch sẽ. Lâu lâu kê ghế ngồi vừa ngắm đường, ngắm phố vừa thưởng thức món ngon cũng khá thú vị.

Bánh tôm ở đây khi ăn không có cảm giác bị ngấy, vỏ bánh vừa mềm vừa giòn giòn, lớp nhân bên trong mềm và có mùi thơm của nấm và thịt. Ngoài ra, ở đây còn có bánh gối, há cảo…

Đặc biệt nhất có lẽ phải kể đến chính là nước mắm được nêm rất vừa vặn không bị quá ngọt hay quá mặn.

Bún Thang

Quán bún thang nổi tiếng trên phố Hàng Hành cũng là một món ngon hấp dẫn cho những người mê mẩn hương vị phố cổ.

Bún thang ở đây được lòng mọi người nhờ vào nước dùng ngọt được ninh từ xương, thịt gà được xé nhỏ mềm, cùng với một số nguyên liệu khác như: giò, trứng và rau răm…

Ngoài bún thì ở đây cũng có món xôi gà và xôi pate cũng rất đáng để thử. Sau khi ăn xong bạn có thể sang ngay mấy quán café bên cạnh, tiện lợi vô cùng.

Đủ Món Ngon Quanh ‘Phố Trung Thu’ Hàng Mã

Vào dịp lễ Trung thu, phố Hàng Mã được xem là một trong những tuyến phố nhộn nhịp và đông vui nhất tại Hà Nội để người dân và khách du lịch có thể thăm thú, chụp hình và mua sắm.

Bánh mì Phố

Địa chỉ: 61E Hàng Mã, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Khung giá: 25.000 – 50.000 đồng

Bánh mì Phố ở Hàng Mã là một món ăn được rất nhiều người lựa chọn vì vừa tiện lợi mà chất lượng lại đảm bảo.

Bánh mì ở đây mang hương vị của cả hai miền Bắc – Nam, Sài Gòn và Hà Nội với đủ loại nhân khác nhau như: Thịt nướng, bò viên phố mai. Bánh khá đầy đặn, được phủ đẫm nước sốt, kèm rau dưa để làm tăng thêm hương vị. Đồng thời, bánh cũng được nướng cẩn thận, vừa tới nên ngay khi ăn bạn sẽ cảm nhận rõ lớp vỏ thì giòn thơm, không bị khô, còn nhân bánh nóng hổi. Bánh ở đây có hai kích cỡ to nhỏ khác nhau để phù hợp cho cả người lớn và trẻ nhỏ.

Địa chỉ:Khung giá:20.000 – 50.000 đồng 14 Đồng Xuân, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Cháo sườn sụn Huyền Anh

Từ phố Hàng Mã bạn chỉ cần vài bước chân là đã đến ngay khu chợ Đồng Xuân nổi tiếng. Tại đây, có quán cháo sườn sụn Huyền Anh ngon trứ danh mà bạn nhất định không thể bỏ qua.

Địa chỉ:Khung giá: 20.000 – 50.000 đồng 8 Hàng Đồng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Quán mở hàng từ tối và đông khách nhất là vào khoảng 9 giờ, nhất là vào những ngày cuối tuần. Nằm ở đối diện chợ Đồng Xuân, nên không khó để bạn nhận ngay ra quán. Cháo ở đây được xay mịn nên tạo cảm giác rất sánh, thêm vào đó là một bát cháo còn có rất nhiều sườn sụn và ruốc thịt, quẩy sẽ được để vào một bát riêng chứ không để cùng với cháo nên lúc ăn sẽ giữ nguyên được độ giòn.

Một bát đầy đủ có giá trung bình từ 20.000 – 30.000 đồng.

Bánh đa trộn

Quán nằm trong lòng phố cổ nên có diện tích khá khiêm tốn, ở đây mọi thứ đều giản đơn từ cái bàn, đến cái ghế cũng như chính góc phố ấy. Tọa lạc ngay gần ngã tư giao với Lò Rèn, có biển hiệu rất nhỏ nên phải chú ý lắm bạn mới có thể nhận ra.

Được biết, cô chủ quán trước đây có gánh hàng rong miến cua – bánh đa cua bán trên phố Hàng Cá, sau này cô thuê cửa hàng và bán trên phố Hàng Đồng.

Một bát đầy đặn có thịt bò, chả cá, giò, cùng với rau muống. Rau muống được trần qua nước nóng sôi đủ độ nên rau vừa mềm, vừa giòn lại vẫn giữ được màu xanh, ngon mắt.

Bánh tôm Hàng Bồ

Địa chỉ: 57A Hàng Bồ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Địa chỉ: Khung giá: 20.000 – 33.000 đồng 29 Hàng Hành, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Khung giá: 25.000 – 55.000 đồng

Trước Trung thu: Không đâu vui bằng phố Hàng Mã

Được xem là món quà vặt khá nổi tiếng trên phố Hàng Bồ, theo mô tuýp của quán cóc vỉa hè, nhưng không gian khá thoáng và sạch sẽ. Lâu lâu kê ghế ngồi vừa ngắm đường, ngắm phố vừa thưởng thức món ngon cũng khá thú vị.

Bánh tôm ở đây khi ăn không có cảm giác bị ngấy, vỏ bánh vừa mềm vừa giòn giòn, lớp nhân bên trong mềm và có mùi thơm của nấm và thịt. Ngoài ra, ở đây còn có bánh gối, há cảo…

Đặc biệt nhất có lẽ phải kể đến chính là nước mắm được nêm rất vừa vặn không bị quá ngọt hay quá mặn.

Bún Thang

Quán bún thang nổi tiếng trên phố Hàng Hành cũng là một món ngon hấp dẫn cho những người mê mẩn hương vị phố cổ.

Bún thang ở đây được lòng mọi người nhờ vào nước dùng ngọt được ninh từ xương, thịt gà được xé nhỏ mềm, cùng với một số nguyên liệu khác như: giò, trứng và rau răm…

Ngoài bún thì ở đây cũng có món xôi gà và xôi pate cũng rất đáng để thử. Sau khi ăn xong bạn có thể sang ngay mấy quán café bên cạnh, tiện lợi vô cùng.

Đêm Không Lo Đói Với 5 Món Ăn Đêm Đà Lạt Nóng Hổi

Ăn đêm Đà Lạt có gì thú vị?

Thời điểm lý tưởng cho việc ăn uống

Sau bữa ăn tối trước đó vài tiếng, sau một thời gian ngắn thăm thú phố phường và các điểm vui chơi về đêm ở Đà Lạt, bạn bắt đầu cảm thấy đói bụng và cần nạp năng lượng. Khi đó, những món ăn đêm Đà Lạt sẽ là sự lựa chọn lý tưởng cho bạn. Đó cũng là thời điểm bạn  thưởng thức đồ ăn cảm thấy ngon miệng hơn. Các món ăn đêm Đà Lạt chủ yếu là những đồ ăn nóng hổi, sẽ khiến bạn ấm bụng trong cái lạnh rất ngọt của nơi đây.

Thời điểm ngắm nhìn cuộc sống Đà Lạt về đêm

Về đêm, Đà Lạt vắng dần người qua lại trên các con phố. Khi ra ngoài ăn đêm vào thời điểm muộn, bạn cũng sẽ cảm nhận được vẻ đẹp yên bình của Đà Lạt ở một góc nhìn khác. Chợ đêm Đà Lạt họp đến 2-3h sáng cũng đã vãn dần du khách. Khu chợ phục vụ nhiều món ăn đêm dân giã như: bún riêu, hủ tíu, bánh canh… Hãy thử tưởng tượng, bạn thưởng thức ẩm thực Đà Lạt ở một góc phố vắng, một góc chợ đêm đã vơi dần đi sự xô bồ, Đà Lạt trở nên thật bình yên, xoay vần bên những thức đồ ấm nóng hấp dẫn, thì còn gì tuyệt vời hơn!

Các món ăn đêm Đà Lạt hấp dẫn

1. Bánh canh là món ăn đêm Đà Lạt phổ biến

Bánh canh là món ăn đêm Đà Lạt phổ biến trên các con phố. Đây cũng là món ăn đêm Đà Lạt được du khách yêu thích bởi món ăn nóng và thêm vị cay cay xua tan cái lạnh Đà Lạt. Bánh canh có 2 loại là bánh canh giò heo và bánh canh cua, chả cá. Bánh canh giò heo được làm theo phong vị miền Nam với khoanh giò heo, sợi bánh to dày. Bánh canh chả cá  có cọng bánh nhỏ hơn, màu trắng đục. Những thớ thịt cua được xé nhỏ, thêm chút tôm, nấm rơm thơm ngọt. Đăch biệt nhất là phần nước dùng sền sệt, thêm vị cay của ớt trưng mang cảm giác thú vị cho người thưởng thức.

Trong cái lạnh về đêm của Đà Lạt, một tô bánh canh nghi ngút khói, màu vàng ruộm của chả cá giòn mịn, màu đỏ của tôm cua, thêm ít hành lá xanh cắt nhỏ. Khi ăn, bạn vắt thêm chút chanh, dấm tỏi ớt là tròn vị.

Quán ăn ngon: Khu ẩm thực chợ đêm Đà Lạt

Giờ mở cửa: 20h-1h

Giá tiền: 15.000đ-20.000đ/bát

2. Hủ tiếu Đà Lạt có cách ăn khác biệt

Ăn đêm Đà Lạt còn phải kể đến món hủ tiếu có hương vị khác biệt so với nhiều loại hủ tiếu ở các vùng miền khác. Hủ tiếu Đà Lạt có 3 loại chính: Hủ tiếu nam vang (nước + khô), hủ tiếu bò kho. Với hủ tiếu Nam Vang và hủ tiếu Mỹ Tho có sợi mỳ nhỏ, viên thịt băm, thì hủ tiếu Đà Lạt có vị thanh ngọt hơn, ăn kèm chả cá hoặc thịt gà, sợi mỳ nhỏ, mềm và dai hơn.

Các quán hủ tiếu thường tập trung chủ yếu ở trong chợ Đêm Đà Lạt và ngay ngoài cổng trợ bán tới 1h sáng. Sau khi mua sắm tại chợ đêm, bạn có thể ghé vào quán hủ tiếu để thưởng thức bát mỳ nóng hổi, nghi ngút khói.

Trong khi thưởng thức hủ tiếu vào thời điểm chợ dần tàn, bạn còn có thể chậm lại để ngắm nhìn cuộc sống con người tại khu chợ về đêm, chuyện trò cùng người bán hàng, chắc chắn sẽ có nhiều câu chuyện thú vị đang chờ bạn đó.

Quán ăn ngon: Khu ẩm thực chợ đêm Đà Lạt

Giờ mở cửa: 20h-1h

Giá tiền: 20.000đ/bát

3. Tô cháo đêm – Quán cháo nổi tiếng ăn đêm Đà Lạt

Hầu hết các quán ăn trên các đường phố ở Đà Lạt đều đóng cửa sớm trước 23h. Bởi vậy, thực đơn ăn đêm Đà Lạt sẽ không có nhiều để lựa chọn. Các loại cháo là một gợi ý cho bạn. Cháo Đà Lạt chủ yếu là cháo trắng thơm vị lá dứa cùng các món ăn kèm với cháo như: đậu hũ chiên, thịt kho, cá chiên, củ cải mắm…Các món ăn kèm được chế biến đậm đà để ăn kèm với cháo. Trong đó, thịt kho là món được nhiều thực khách lựa chọn nên sẽ hết món rất nhanh.

Tô cháo được ăn kèm với chút tiêu, ớt bột, củ cải trắng muối mắm sẽ càng làm tô cháo thêm hấp dẫn khi thưởng thức vào thời điểm đêm lạnh.

Quán ăn ngon: Quán Tô cháo đêm

Địa chỉ:  112 Phan Đình Phùng, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng

Hướng dẫn đường đi đến quán

Giờ mở cửa: 17h -2h

Giá tiền: 10.000đ-20.000đ/tô cháo

Số điện thoại ship: 097 475 75 40

4. “Ốc gánh” – Đặc sản thực đơn ăn đêm Đà Lạt

Khi phố đã lên đèn và mặc cho cái lạnh ngọt đến da thịt nhưng nhiều du khách vẫn hào hứng dạo quanh các con phố, sau đó tìm kiếm món ăn đêm Đà Lạt. Nếu bạn chưa biết đến món “ốc gánh” trong chợ đêm Đà Lạt thì thật là thiếu sót. Gọi là “ốc gánh” vì chủ nhân gánh gian hàng của mình trên vai để đến chợ. Chỉ vài rổ ốc, ngao, sò các loại được bày biện nhưng gánh hàng này lúc nào cũng đông khách. Ốc được làm nóng ngay khi khách gọi. Các món ”ốc gánh” phục vụ là: ốc, ngao, sò hấp sả, các loại ốc xào me, xào dừa với phần nước chấm, nước sốt được pha ngon đậm đà.

Quán ăn ngon: Quán ốc gánh

Địa chỉ: Trong chợ đêm Đà Lạt – nằm dưới chân đồi đường Lê Đại Hành

Giờ mở cửa: 19h – 1h

Giá tiền: 20.000đ-70.000đ

5. Bún riêu nhưng không phải là riêu?

Nhắc đến bún riêu, bạn chắc hẳn sẽ nghĩ đến món ăn ngon của Hà Nội làm từ thịt cua. Ăn đêm Đà Lạt cũng có bún riêu cua nhưng có cách chế biến hoàn toàn khác riêu cua Hà Nội. Những miếng riêu ở Đà Lạt được làm từ trứng, mộc nhĩ, thịt băm quyện lại thành tảng, trông giống như riêu cua vậy. Nước dùng được có vị ngọt tự nhiên được ninh từ xương heo, màu nước nhạt phơn phớt hồng chứ không rực màu như riêu Hà Nội.

Bún riêu Đà Lạt được ăn kèm cùng đĩa rau sống tươi ngon, xà lách và bắp cải bào. Vì là món ăn đêm vào thời tiết lạnh nên riêu được thêm chút vị cay nhẹ. Nếu bạn ăn cay nhiều thì có thể thêm ớt chưng hoặc mắm tôm.

Quán ăn ngon: Khu ẩm thực góc trái cửa chợ đêm Đà Lạt

Giờ mở cửa: 20h -1h

Giá tiền: 20.000đ/bát

5

/

5

(

2

bình chọn

)

chúng tôi

Tour du lịch tại hơn 30 địa điểm giảm giá đến 50%

Mytour.vn

Top các resort đang giảm giá sâu tới 70%

Klook

Nhiều ưu đãi hấp dẫn cho vé vui chơi tại 11 địa điểm lớn

Bánh Trung Thu Hình Con Heo Dễ Thương

Cho phần vỏ bánh:

– 400 gr bột mì

– 2 lòng đỏ trứng gà

– 190 ml nước đường

– 80 ml dầu

– 1 muỗng cà phê mạch nha nếu có

Cho phần nhân đậu xanh:

– 600 gr đậu xanh không vỏ

– 240 gr đường

– 50 gr bột bánh dẻo + 70 ml dầu hòa chung trong 1 cái chén

– 100 ml dầu

– 1 muỗng cà phê muối

– 1 gói vanilla

Cách làm Bánh Trung thu hình con heo:

Làm nhân:

Bước 1: Đậu xanh ngâm ít nhất 3 tiếng. Sau đó vo sạch. Cho đậu, 700 ml nước lạnh, muối vào nồi, bắc lên bếp nấu lửa vừa. Khi nước hơi cạn bạn đây nắp lại nấu cho đậu chín. Lúc này nước đã cạn hẳn. Đậu xanh sền sệt. Bạn tắt bếp.

Bước 2: Cho đậu xanh còn nóng cùng với đường vào máy xay nhuyễn.

Bước 3: Cho đậu xanh xay nhuyễn vào chảo không dính cùng với 80 ml dầu, bắc lên bếp sên 15 phút. Sau đó cho chén bột bánh dẻo hòa chung với dầu vào sên tiếp cho đến khi đậu xanh quyện lại một khối không dính nồi là tắt bếp. Để cho nhân nguội mới vo viên.

Thời gian sên nhân đậu xanh khoảng 40 phút.

Làm vỏ bánh:

Bước 1: Cho đường, dầu, mạch nha và trứng váo 1 cái tô hay cup lớn hòa tan.

Bước 2: Cho bột ra âu to, khoanh lỗ ở giữa rồi cho nước đường vào nhồi. Nhồi cho bột mịn dẻo. Khi kéo bột bạn thấy bột chạy bài không rời rạc là bột chuẩn. Lấy màng thực phẩm bọc bột lại để 30 phút cho bột nghỉ.

Cách phân lượng nhân và bột:

Đối với bánh tạo hình chú heo con thì bạn chia bột và nhân bằng nhau. Tức là cân viên bột 50gram và viên nhân nặng 50 gram.

Bước 1: Cho nhân vào bột, viên tròn lại.

Bước 2: Gắn hai hạt đậu đỏ làm mắt. Viên tròn 1 viên bột nhỏ, đè dẹp gắn dưới 2 mắt làm mũi.

Bước 3: Lấy 1 miếng bột nhỏ ve tròn rồi miết 1 đầu hơi nhọn làm tai. Gắn lên phía trên mắt.

Bước 4: Dùng đầu đũa chích 2 lỗ nơi mũi. Thế là bạn có bánh trung thu hình chú heo con dễ thương cho bé.

Bước 5: Làm nóng lò nướng ở 210 độ C hai lửa để nóng trước 10 phút. Cho khay bánh vào ngăn giữa của lò nướng 5 phút. Qua 5 phút lấy khay bánh ra, dùng cọ phết trứng lên mặt bánh.

Bước 6: Cho khay bánh vào lò nướng tiếp 6 phút ở nhiệt độ 200 độ C. Qua 6 phút lấy khay bánh ra, tiếp tục quét 1 lớp màu lần nữa. Sau đó cho khay bánh vào nướng tiếp 6 phút nữa. Qua 6 phút, bạn bật lửa trên nướng thêm 1-2 phút nữa là xong.

Phần trứng thoa mặt bánh:

Lòng đỏ trứng đánh hơi nổi với 1 muỗng dầu mè, 1 muỗng nước lã, 1/2 muỗng cà phê nước màu kho cá, 1 giọt màu vàng thực phẩm.

Bạn đang xem bài viết Đủ Món Ngon Quanh Phố Hàng Mã: Các Bố Mẹ Cứ Tự Tin Cho Con Đi Chơi Trung Thu Không Lo Đói trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!