Xem Nhiều 3/2023 #️ Giáo Án Mầm Non Đề Tài: Trò Chuyện Về Các Món Ăn Ngày Tết # Top 7 Trend | Misshutech.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giáo Án Mầm Non Đề Tài: Trò Chuyện Về Các Món Ăn Ngày Tết # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Mầm Non Đề Tài: Trò Chuyện Về Các Món Ăn Ngày Tết mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giáo án mầm non chương trình đổi mới

Giáo án mầm non Chủ đề TẾT ĐẾN RỒI

Phát triển thể chất (GDDD): Trò chuyện về các món ăn ngày tết nguyên đán

1. Mục đích – Yêu cầu * Kiến thức

– Trẻ biết kể về các món ăn có trong ngày tết như: bánh trưng, bánh dày, giò, chả, thịt gà, nem, các loại bánh kẹo, hoa quả, mứt tết,..

– Trẻ biết trò chuyện cùng cô, nói đủ câu

* Kỹ năng

– Phát triển khả năng ghi nhớ quan sát.

– Phát triển ngôn ngữ trong giao tiếp, rèn cho trẻ nói câu rõ ràng, mạch lạc.

* Thái độ

– Trẻ biết thường xuyên ăn uống đầy đủ, không bỏ suất cơm.

– Trẻ có ý thức kỉ luật trong giờ học, trẻ biết yêu truyền thống của dân tộc.

– Giáo dục trẻ ăn gọn gàng, không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm.

2. Chuẩn b ị:

– Hình ảnh về các món ăn trong ngày tết. (Có thể chuẩn bị các thực phẩm thật nếu có điều kiện).

– Nội dung trò chuyện của cô và trẻ.

– Đĩa nhạc, loto các món ăn ngày tết, bảng dán tranh để chơi trò chơi.

3. Tổ chức hoạt động

– Chúng mình vừa hát bài gì?

– Bài hát nói về điều gì?

– Ngày tết đến các con được ăn những món ăn gì?

* Hoạt động 1: Trò chuyện về các món ăn ngày tết

+ Bánh trưng

– Cho trẻ quan sát bánh trưng

– Ai có nhận xét gì về bánh trưng?

– Bánh được gói bằng gì?

– Bạn nào biết bên trong bánh thế nào?

– Nhân bánh được làm bằng những gì?

– Ăn bánh con thấy thế nào?

– Bánh trưng có ý nghĩa thế nào trong ngày tết?

– Giáo dục trẻ yêu truyền thống dân tộc.

+ Bánh dày

– Đây là bánh gì?

– Ai có nhận xét về bánh dày?

– Bánh có hình gì/ màu gì?

– Bánh dày có ý nghĩa thế nào trong ngày tết ?

– Ngoài bánh dày, trong ngày tết nhà con còn có những món ăn gì?

+ Giò lụa

– Đây là gì?

– Con đã ăn giò lụa bao giờ chưa?

– Ngoài giò lụa, con còn biết những loại giò gì?

– Mâm cơm ngày tết nhà con còn có món gì nữa?

– Tại sao phải bày mâm cơm vào ngày tết nhỉ?

+ Đặt câu hỏi tương tự với các món hoa quả, mứt, kẹo,..

* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh nhất”

+ Giáo dục trẻ yêu truyền thống dân tộc.

– Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Lần lượt mỗi bạn của từng đội lên chọn đúng tranh của các món ăn trong mâm cơm ngày tết, chạy thật nhanh lên dán vào bảng lên dán vào bảng.

– Luật chơi: Sau một bản nhạc, đội nào dán được nhiều và đúng tranh đội đó thắng

* Hoạt động 3: Kết thúc

– Trẻ chơi, cô mở nhạc giúp trẻ hứng thú, quan sát trẻ.

– Nhận xét tuyên dương trẻ.

– Hát: Sắp đến tết rồi

– Trò chuyện cùng cô

– Hát

– Sắp đến tết rồi

– Nói về ngày tết

– Ăn bánh, kẹo, mứt

– Kể nhận xét của mình

– Gói bằng lá rong

– Bánh có gạo nếp, nhân..

– Bằng gạo, đỗ, thịt,..

– Con thấy ngon

– Kể hiểu biết của mình

– Trẻ lắng nghe

– Bánh dày ạ

– Bánh hình tròn, màu trắng.

– Kể hiểu biết của trẻ.

– Kể các món ăn.

– Giò ạ

– Giò xào, giò gói lá..

– Thịt, măng, miến,..

– Để làm đẹp, để ăn..

– Nghe cô hướng dẫn

– Chơi trò chơi

– Hát

Nhằm hỗ trợ các cô trong quá trình biên soạn giáo án mầm non chương trình mới cũng như truyền tải đầy đủ chương trình học, VnDoc mang đến hệ thống đầy đủ các bài giáo án theo từng chủ điểm, đề tài xuyên suốt cả năm học như: Tết đến rồi, Thế giới thực vật, Nghề nghiệp, Giao thông,…. mời các cô tham khảo và tải về!

Đề Tài: Trò Chuyện Về Ngày Tết Nguyên Đán

– Trẻ biết ngày tết nguyên đán còn gọi là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.

– Biết được tên gọi của các món ăn ,bánh mứt ngày tết

– Trẻ biết đi bộ sát lề bên phải

– Thích và mong được chào đón tết.

– Phối hợp với các bạn trong khi chơi

– Trò chuyện về nội dung bài hát :

+ Các con vừa hát với cô bài hát nói về đều gì?

+Vậy các con có thích ngày tết hôn?

Vậy các con biết gì về ngày tết chưa, hôm nay cô cháu mình sẽ tìm hiểu thêm về ngày tết và các phong tục ngày tết nha.

Dưa hấu là một món ăn đặc trưng của ngày tết đó các con, vậy ngoài dưa hấu ra con còn biết những loại thức ăn nào đặc trưng cho ngày tết nữa không?

– Ở nhà vào những ngày cuối năm con thấy ba mẹ con thường làm gì để đón tết?

– Vậy người ta thì chuẩn bị hoa gì để trang trí khi tết đến?

– Những ngày cuối năm người ta thường gói những loại bánh gì?

cho trẻ biết ngày tết truyền thống, biết bày tỏ tình cảm của mình đến với mọi người trong dịp tết về và biết lễ phép với mọi người.

– Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng tranh loto các loại hoa quả, các món ăn đặc trưng, các lễ hội ngày tết .

– Luật chơi: Trẻ tìm và lấy đúng theo yêu cầu của cô..

C ô chia lớp thành hai đội thi nhau ghép những mảnh rời của bức tranh tạo nên bức tranh hoàn chỉnh về một loại hoa của ngày tết.

– Cô nhận xét tuyên dương trẻ

Đọc thơ ” Tết đang vào nhà”

– Khi đọc đến “ập”, bạn nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại.* Luật chơi: Nếu không bắt được tay trẻ nào, bạn và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô. – Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi..

– Cô quan sát nhận xét.

– Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.

– Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn.

– Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn.

– Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc.

– Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ

– Cô và trẻ cùng hát ” Chúc tết”

– Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện về nội dung tranh

– Cho trẻ bày tỏ thái độ về ngày tết

– Nhắc nhở trẻ khi đi chơi tết phải biết lễ phép, ngoan ngoãn

– Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trong ngày.

– Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương, cắm cờ, trả trẻ

* Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do:

* Những thay đổi cần thiết:

* Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình)

Giáo Án Công Nghệ 6

1. Kiến thức: Biết cách làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống. Nắm vững quy trình làm món này.

2. Kỹ năng: Chế biến được những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự. Biết thưởng thức món ăn, nhận xét, đánh giá sản phẩm làm ra.

3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.

II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm.

III/ CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1. Chuẩn bị nội dung: Sgk, sgv.

– Lập kế hoạch triển khai thực hành.

– Đọc tham khảo sách: “255 món ăn Việt Nam”- Trộn dầu giấm món đu đủ, nộm hoa chuối.

2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh ảnh về quy trình chế biến và trình bày các món trộn dầu giấm, món nộm

Ns: Tiết 50: Thực hành: Trộn hỗn hợp nộm rau muống (t2). I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiờ́n thức: Biết cách làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống. Nắm vững quy trình làm món này. 2. Kỹ năng: Chế biến được những món ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự. Biết thưởng thức món ăn, nhận xét, đánh giá sản phẩm làm ra. 3. Thái đụ̣: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt đụ̣ng nhóm. III/ Chuẩn bị bài dạy: 1. Chuẩn bị nội dung: Sgk, sgv. - Lập kế hoạch triển khai thực hành. - Đọc tham khảo sách: "255 món ăn Việt Nam"- Trộn dầu giấm món đu đủ, nộm hoa chuối. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh ảnh về quy trình chế biến và trình bày các món trộn dầu giấm, món nộm IV/ Tiến trình dạy học: 1 . Tổ chức: Ngày giảng lớp tiết sĩ số . . . . . . . . . . 6A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6B . . . . . . . . . . 2 . Bài cũ: 3. Bài mới: - Vì 2 tiết thực hành rời nhau nên T2: Nhận xét, rút kinh nghiệm, lưu ý kỹ năng vận dụng và dặn dò chuẩn bị cho bài học sau. */ HĐ1: Đánh giá kết quả thực hành: - Giáo viên kiểm tra kết quả thành phẩm (nếm). - Nhận xét, rút kinh nghiệm về hương vị dầu giấm, cách trình bày đĩa nộm. - Cần chú ý luyện kỹ năng về: + Chọn rau, tôm, thịt: Không héo úa (rau), không ôi ươn (tôm). + Làm nước chấm: Pha chế ngon, vừa miệng. + Trộng nộm và trình bày: Nguyên liệu thực vật không héo, giòn ngon, vừa miệng, hương vị phù hợp, màu sắc hấp dẫn. - Chấm điểm thực hành của mỗi tổ về các mặt: Chuẩn bị. Thao tác. Sản phẩm. Vệ sinh. - Giáo viên nhắc lại một số điểm cần lưu ý trong khâu tổ chức thực hiện. - Đưa ra tranh ảnh đã sưu tầm được về quy trình thực hiện và trình bày 1 số món trộn hỗn hợp khác. */ HĐ2: Hướng dẫn về nhà: - Tự chọn một số món ăn tiêu biểu để thực hiện tại nhà, nhằm củng cố kiến thức của các bài học trước. - Học sinh ghi nhận kết quả thành phẩm để vào lớp rút kinh nghiệm. - Nhắc nhở học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài 21: "Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình" V. RÚT KINH NGHIậ́M GIỜ DẠY:........................................................................ ......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

tiet chúng tôi

3 Lý Do Không Nên Cho Trẻ Đi Mẫu Giáo Trước 3 Tuổi, Chia Sẻ Của Cô Giáo Mầm Non Nhiều Kinh Nghiệm

Trẻ bao nhiêu tuổi thì có thể đi mẫu giáo, liệu trước lúc lên 3 hay 3 tuổi có phải là độ tuổi tốt nhất để bé đi mẫu giáo?

Nhiều mẹ vì điều kiện gia đình gửi con đi nhà trẻ từ rất sớm, để mẹ có thể quay trở lại công việc, phụ bố lo kinh tế. Nhưng cũng có nhiều bà mẹ khác cho con đi mẫu giáo sớm là vì áp lực sợ con mình không bằng con người ta. Nếu cho bé đi học muộn quá, mẹ sẽ lo ngại con không hòa nhập được và thua ngay vạch xuấ‌t phát so với con nhà khác.

Nhưng theo lời của một cô giáo mầm non lớn tuổi thì cho trẻ đi mẫu giáo sớm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý trẻ. Khi trả lời phỏng vấn của một phóng viên tờ Sina, cô giáo này đã đặt ra một vấn đề có thể khiến bất kỳ phụ huynhn nào cũng phải suy nghĩ: “Anh có biết câu duy nhất một đứa trẻ chưa tròn 3 tuổi khi vào trường mầm non luôn miệng nói là gì không? Đó chính là câu: “Đi tìm mẹ đi!”.

Với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, cô giáo này cho rằng ở tuổi trước lên 3 đứa trẻ cần nhất vẫn là mẹ. Cô giáo dù có chu đáo, yêu thương đến đâu cũng không thể nào bù đắp được nhu cầu này của bé. Những xáo trộn tâm lý và thay đổi môi trường sống sẽ tác động nhiều mặt đến đứa trẻ.

1. Sức đề kháng kém, dễ bị ốm

Sức đề kháng của trẻ 3 tuổi kém hơn hẳn so với trẻ 4 tuổi, rất dễ lây nhiễm chéo ở lớp học. Thông thường, ngay khi một trẻ trong lớp mắc bệnh, một nửa số trẻ đã bị lây nhiễm, trẻ càng nhỏ càng dễ bị lây và bệnh càng khó hồi phục.

2. Khả năng tự chăm sóc bản thân kém

Sống ở trường mẫu giáo là bước đầu tiên con tự lập, xa rời sự chăm sóc của mẹ và tự chăm sóc mình. Trên thực tế, hầu hết các bé trước 3 tuổi vẫn còn thiếu sót về mặt này như mặc quần áo, ăn uống, đi vệ sinh đều cần cô giáo chăm sóc, thậm chí có bé còn cần cô giáo dỗ cho ngủ.

Trẻ 3 tuổi chưa biết cách chăm sóc bản thân, dễ gặp nhiều vấn đề khi đi nhà trẻ. Ảnh: pngtree

Lớp ít thì chục cháu, lớp nhiều thì đến 20, 30 cháu, giáo viên khó có thể chăm từng bé. Việc con tự dưng không còn được quan tâm như ở nhà sẽ khiến con gặp khó trong việc sinh hoạt cá nhân và ảnh hưởng cảm xúc, phá vỡ sự cân bằng nội tại bên trong bé.

3. Phát triển cảm xúc chưa hoàn thiện

3 tuổi là giai đoạn quan trọng để phát triển trí não như tự chủ và tăng nhận thức về bản thân, cảm xúc bắt đầu dao động và phụ thuộc rất nhiều vào người thân. Lúc này sự phát triển tinh thần còn non nớt và dễ xảy ra các vấn đề tâm lý.

Kết quả trực quan nhất là trẻ em đi học sớm có xu hướng chán học. Điều đó có phản tác dụng đối với những bậc cha mẹ muốn con mình giành chiến thắng ở vạch xuấ‌t phát mà để con đi học mẫu giáo quá sớm?

4. Bóp nghẹt trí tưởng tưởng và khả năng sáng tạo của trẻ

Ở độ tuổi lên 3, sức tưởng tưởng và trí sáng tạo của một đứa trẻ có thể đem đến rất nhiều điều đáng kinh ngạc. Các bé được gởi đến trường nhất thiết đòi hỏi nơi đó phải là một môi trường mở để trẻ được tự do khám phá và tiêu hao năng lượng bên trong cơ thể. Nhưng tiếc thay, hiện nay vì nhiều phụ huynh chỉ mong muốn con mình học được nhiều hơn ở trường nên thể theo yêu cầu, nhiều nơi đã sớm lên kế hoạch giáo dục vào khuôn khổ từ rất sớm.

Cảm xúc trẻ 3 tuổi dễ bị tác động, có nhiều trẻ chưa sẵn sàng để rời xa cha mẹ đi mẫu giáo. Ảnh: sina

Một thí nghiệm của viện tâm lý học ở Đài Loan đã chứng minh được tác hại của sự giáo dục vào khuôn khổ khi còn quá sớm. Một nhóm trẻ được chia nhỏ làm hai, một nhóm đi mẫu giáo và nhóm còn lại ở nhà. Họ đưa đề tài cho các bé vẽ những bức tranh theo ý thích. Hai tuần sau, họ lại cho đề bài y hệt. Kết quả, ở lần vẽ đầu tiên và thứ hai, nhóm đi học cho ra sản phẩm y hệt nhau. Nhưng cũng nền tảng đó, nhóm không đi học cho ra những tác phẩm hoàn toàn khác biệt.

Một thí nghiệm nhỏ đã cho thấy hệ quả bóp nghẹt sức sáng tạo và trí tưởng tượng của trẻ khi được cho đi học quá sớm.

Cho trẻ đi mẫu giáo muộn là một món quà để trẻ lớn lên

Về câu hỏi khi nào đi học mẫu giáo là tốt nhất cho trẻ, thì một năm sau đó là tốt nhất để trẻ đến trường. Theo đó, bố mẹ cần làm một số việc để hỗ trợ con:

– Đồng hành để trẻ thêm an tâm: Hình thành cảm giác an toàn vững chắc khi trí óc tiếp tục trưởng thành. Để con biết rằng đi học mẫu giáo sẽ có thêm nhiều điều tốt, bố mẹ vẫn luôn yêu thương con dù có lúc không ở bên.

– Để con khôn lớn tự nhiên và kíc‌h thí‌ch sự tò mò của trẻ mầm non: Cho con đi mẫu giáo khi con sẵn sàng, con sẽ cảm thấy vui và “tự nguyện” đến lớp vì chính bản thân mình thay vì bị bố mẹ ép đi.

Hãy để con khôn lớn theo cách tự nhiên, đừng ép con đi nhà trẻ sớm chỉ vì sợ thua ở vạch xuấ‌t phát. Ảnh: dingyue

– Tăng cường phát triển thể chất và tâm lý: Sức đề kháng thể chất của trẻ 4 tuổi đã được nâng cao, trí não của trẻ cũng trưởng thành hơn. Vào trường mầm non lúc này là một khởi đầu rất tốt cho bản thân, bố mẹ và thầy cô.

Theo một số cuộc khảo sá‌t cho thấy trẻ em đi mẫu giáo khi 3 tuổi sẽ có cảm xúc phụ thuộc vào cha mẹ nhiều hơn. Các thói quen được phát triển ở nhà ở nhà trẻ có thể không được duy trì do sợ hãi. Nếu tình trạng này kéo dài trong 2-3 tháng, cha mẹ nên cân nhắc việc đưa trẻ về nhà trước và giúp trẻ vượt qua giai đoạn lo lắng.

Tuy nhiên, khi trẻ được 2,5 – 3 tuổi sẽ rất háo hức giao tiếp, lúc này nếu trẻ có kỹ năng xã hội tốt thì việc cho đi nhà trẻ cũng không có vấn đề gì. Đi nhà trẻ sớm hay muộn còn tùy thuộc vào khả năng riêng của từng trẻ.

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Mầm Non Đề Tài: Trò Chuyện Về Các Món Ăn Ngày Tết trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!