Cập nhật thông tin chi tiết về Học Một Lần Nhớ Mãi: 3 Công Thức Làm Sữa Chua Chuẩn Ngon Tại Nhà mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Công thức làm sữa chua chuẩn truyền thốngTrước hết để làm được sữa chua với bất cứ công thức nào thì bạn cũng cần chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu sau:
Với công thức làm sữa chua truyền thống các bạn chỉ cần thực hiện 4 bước đơn giản sau đây:
Bước 1: Cho sữa đặc vào nồi. Thêm nước lọc hoặc sữa tươi tùy sở thích của bạn. Tiếp tục khuấy đều cho sữa tan và đun nóng đến khi sữa sủi một chút bọt thì tắt bếp.
Bước 2: Chờ một lát cho sữa nguội bớt thì bạn đổ một hộp sữa chua vào.
Bước 3: Để hỗn hợp này qua rây lọc để thành phẩm sữa chua được mềm và sánh mịn hơn.
Bước 4: Đổ hỗn hợp sữa bên trên vào các lọ thủy tinh rồi cho vào thùng xốp để ủ.
Cách ủ sữa chua truyền thống như sau:
Các bạn cho nước ấm vào một chiếc nồi to để trong thùng xốp và đặt các hũ sữa chua lên. Đậy nắp thùng xốp lại ủ từ 6 – 8 tiếng. Cuối cùng, bạn cho sữa chua thành phẩm vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 30 phút – 1 tiếng là có thể sử dụng.
Với công thức làm sữa chua truyền thống này, các bạn có thể bảo quản sữa chua trong tủ lạnh và dùng được khoảng 1 tuần.
2. Công thức sữa chua úp ngược
Sữa chua úp ngược vô cùng sánh mịn và thơm ngon. Y như tên gọi của nó, bạn có thể úp ngược lại hũ sữa chua mà sản phẩm bên trong không hề bị đổ ra ngoài. Nếu làm được thành phẩm như vậy thì bạn đã thành công rồi đấy!
Bước 1: Cho 4 bịch sữa tươi không đường và 1 lon sữa đặc vào nồi rồi khuấy đều
Bước 2: Đun nhỏ lửa, khoảng 80 độ rồi tắt bếp. Vừa đun vừa khuấy đều cho sữa đặc tan hết, sau khi tắt bếp thì tiếp tục khuấy cho hỗn hợp sữa nguội bớt xuống khoảng 40-50 độ
Bước 3: Cho sữa chua cái vào hỗn hợp sữa, khuấy đều. Nếu muốn sữa chua sau khi ủ có một lớp váng màu vàng thì bạn nên dùng nước nóng đánh tan 1 miếng phô mai rồi đổ vào
Bước 4: Chia sữa chua vào hủ nhỏ và bắt đầu ủ
Về thời gian ủ, các bạn chỉ cần ủ sữa chua khoảng 6-8 tiếng là được. Về phương pháp thì có nhiều phương pháp ủ sữa chua: máy ủ, nồi cơm điện, thùng xốp… Bạn có thể lựa chọn một phương thức phù hợp với mình nhất.
Ủ sữa chua úp ngược bằng nồi cơm điện
Cho nước sôi vào nồi cơm điện, đợi nước chuyển âm ấm thì xếp hũ sữa chua vào đậy nắp ủ, không cần đậy nắp. Cứ 1 khoảng thời gian thì bạn mở ra kiểm tra độ ấm và lau nắp để hạn chế hơi nước. Nếu thấy nước hơi lạnh thì bạn cắm điện ở chế độ warm, nước nóng thì tắt đi rồi lại ủ. Khoảng 5-6 tiếng là sữa chua đạt.
Ủ sữa chua úp ngược trong thùng xốp
Công thức làm sữa chua dẻo
Sữa chua dẻo là một món ăn được biến tấu từ sữa chua truyền thống. Đây là một món tráng miệng rất ngon và được các bạn teen hay các em bé rất yêu thích. Sữa chua dẻo có sự kết hợp hoàn hảo giữa mùi vị sữa chua truyền thống với vị mềm dẻo và ngậy. Khi ăn, nó sẽ tan từ từ trong miệng tạo cảm giác mát lạnh, sảng khoái.
Để học công thức làm sữa chua dẻo, trước hết bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu sau:
Sau khi đã có đầy đủ các nguyên liệu này rồi chúng ta tiến hành các bước sau:
Bước 1: Cho 140g sữa đặc, 220ml sữa tươi, 350 ml nước nóng vào nồi. Khuấy đều và tiếp tục cho sữa chua vào hỗn hợp, khuấy cho tan hết sữa chua.
Bước 2: Chia hỗn hợp sữa vào từng hũ thủy tinh, đậy nắp lại và chuẩn bị đem sữa chua đi ủ.
Lưu ý: Bạn xếp tất cả những cái hũ trên vào một cái nồi to có nắp. Pha nước để ủ với tỉ lệ 2 nóng 1 lạnh rồi bạn đổ nước vào sao cho nước ngập đến gần cổ hũ. Đậy nắp rồi lại và đem sữa chua đi ủ khoảng 11 đến 12 tiếng đồng hồ.
Bước 3: Lấy sữa chua đã ủ ra, cho hết vào một thau sạch lớn. Ngâm 10 gram gelatin bột với 4 thìa cà phê nước lọc trong khoảng 3 phút. Cho hỗn hợp gelatin này vào lò vi sóng hoặc đun nóng khoảng 40 đến 60 giây để hỗn hợp chảy lỏng ra.
Bước 4: Đổ hỗn hợp gelatin vào hỗn hợp sữa chua và khuấy thật đều tay cho hỗn hợp quyện vào nhau. Sau đó bạn đổ vào khuôn và cho vào tủ lạnh khoảng 5 tiếng cho đến khi hỗn hợp đông lại thì bạn lấy ra. Cắt sữa chua dẻo thành từng miếng vừa ăn và thưởng thức ngay thôi!
4. Công thức làm sữa chua nếp cẩm
Để làm sữa chua nếp cẩm trước tiên bạn cần làm sữa chua trước. Bạn làm giống như công thức làm sữa chua truyền thống.
Sau đó làm phần nếp cẩm trộn lẫn như sau:
Bước 1: Nếp cẩm vo sạch rồi ngâm trong 500ml nước ấm trong vòng 4 – 6 tiếng. Sau đó, chắt nước ra, cho nếp cẩm vào nồi đun cùng 600ml nước lọc. Các bạn đun tới khi nước sôi thì cho lá dứa vào.
Bước 2: Đun tới khi nước gần cạn thì vớt lá dứa ra rồi cho 100ml nước cốt dừa và 100gr đường nâu vào. Đun tiếp 15 phút nữa thì tắt bếp. Khi nếp nguội bớt, bạn cho vào ly rồi ăn cùng với sữa chua. Để món sữa chua nếp cẩm ngon hơn thì bạn hãy để trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 30 phút – 1 tiếng hoặc ăn kèm với đá.
5. Một số lưu ý khi ủ sữa chua ngon nhất
Với bất cứ một công thức làm sữa chua nào thì bước quan trọng nhất chính là ủ sữa chua. Để món sữa chua thơm ngon và đạt chuẩn thì bạn cần lưu ý những điểm sau:
Không nên ủ sữa chua ở nhiệt độ quá cao, như vậy sẽ dễ làm chết men sữa chua.
Thông thường để sữa chua vừa phải không bị chua quá hay nhạt quá thì nên ủ từ 6 – 8 tiếng.
Hạn chế không di chuyển hay đụng vào hũ sữa chua.
Đối với cách ủ bằng nước ấm các bạn lưu ý không để nước dâng quá gần miệng cốc. Sau 2 tiếng lại bớt nước đã nguội đi rồi chế thêm từng đó nước nóng vào.
Ủ bằng nồi cơm điện thì lưu ý khoảng cách ngắt điện bởi dù để ở chế độ hâm cũng có thể gây tăng nhiệt quá mức, khiến men bị chết.
Ủ bằng máy làm sữa chua thì cần chú ý hẹn giờ phù hợp. Mỗi một loại máy sẽ có các chỉ số khác nhau.
Công Thức Nấu Cháo Gỏi Gà Ăn Một Lần Là Nhớ Mãi
Cháo gà là món ngon dễ ăn dễ làm, lại nhiều chất dinh dưỡng, ai cũng thích. Đây là món ăn bữa sáng thơm ngon, nóng hổi của nhiều người và cũng là lựa chọn hàng đầu cho các bé, người già, những người đang bị đau ốm.
Cháo gà là món ăn ngon, bổ dưỡng rất tốt cho trẻ nhỏ và người ốm. Không những vậy đây còn là món ăn được nhiều người yêu thích rất hợp cho bữa sáng.
Chắc hẳn nhiều người nghĩ nấu cháo gà hay bất cứ loại cháo nào khác là vô cùng đơn giản, không cần học cũng biết. Tuy nhiên, để có món cháo gà ngon lại cần thêm chút bí quyết nhỏ để cháo không chỉ nhừ mà còn thơm, đậm đà cả về hương lẫn vị.
Ngoài là món ăn thông dụng hàng ngày, món cháo gà có nhiều thành phần dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe
Công dụng của Gà với sức khỏe cũng như món cháo gà
Lượng protein trong thịt gà là rất cao, rất tốt cho sức khỏe của bạn
Như chúng ta đã biết, các loại thịt nói chung đều có lượng protein khá cao. Tuy nhiên, rất nhiều loại thịt có lượng protein cao lại đi kèm với lượng chất béo khá nhiều. Điều này khiến cho nhiều người cảm thấy ngại khi sử dụng. Tuy nhiên, với thịt gà mọi người có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng. Trong thịt gà chứa lượng lớn protein, ít chất béo. Protein giúp cho bạn tăng trưởng và phát triển cơ bắp tốt hơn. Duy trì trọng lượng cơ thể.
Điểm cộng tiếp theo chính là việc thịt gà cực kỳ có lợi cho xương. Thịt gà giàu phốt pho, một loại chất hỗ trợ cực tốt cho việc phát triển xương khớp. Tạo bộ khung vững chắc, giúp xương hạn chế tổn thương khi bị va đập mạnh. Ngoài ra, phốt pho cũng góp phần đảm bảo chức năng của các bộ phận như thận, gan, hệ thống thần kinh trung ương… hoạt động tốt hơn.
Vitamin B6 có trong thịt gà sẽ thúc đẩy các enzym và các phản ứng trao đổi chất trong cơ thể. Nó sẽ giúp cho các mạch máu trong cơ thể hoạt động tích cực hơn, lượng máu đưa đi khắp cơ thể sẽ được tăng lên. Ngoài ra nó còn giúp đốt cháy lượng calo thừa trong cơ thể. Những điều đó giúp cho cơ thể chúng ta luôn duy trì được sức khỏe, sự dẻo dai.
Cháo gà có lẽ là món ăn phổ biến nhất dành cho người đang ốm hay mới trải qua quá trình điều trị. Vừa là một món dễ chế biến, có sẵn nguyên liệu. Nhưng trên hết, đây là món ăn giúp bạn hồi sức cực tốt. Cung cấp cho bạn một số dưỡng chất cần thiết để quá trình phục hồi cơ thể sau ốm được nhanh hơn. Những người mới ốm dậy khả năng hấp thụ khá kém. Họ rất kén ăn. Vì vậy những món vừa dễ ăn vừa cung cấp các dưỡng chất cần thiết như cháo gà là cực kỳ cần thiết.
Không phải ai cũng biết rằng thịt gà cực kỳ tốt cho não bộ của chúng ta. Hàm lượng protein và phức hợp của amino axit trong thịt gà có ảnh hưởng tích cực đến não bộ. Nó giúp tạo sự hưng phấn, thoải mái trong tinh thần. Giảm bớt căng thẳng trong những ngày làm việc và học tập vất vả.
Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, chúng ta đều muốn giữ cho đôi mắt của mình ở tình trạng tốt nhất. Một trong những thực phẩm mà chúng ta cần chú ý đến và sử dụng chính là thịt gà. Hàm lượng retinol, alpha và beta-carotene và lycopene… trong thịt gà đều là những chất bắt nguồn từ vitamin A nên rất có lợi cho thị lực.
Ăn thịt gà có thể giúp bạn kiểm soát được lượng homocysteine trong cơ thể ở mức độ hợp lý. Đây là hợp chất có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe tim mạch. Nếu như để cho mức độ của homocysteine trong cơ thể quá cao sẽ gây nên tình trạng đau tim.
Hầu hết các bà mẹ thường thêm thịt gà vào chế độ ăn cho trẻ từ rất sớm. Thịt gà có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của não, tăng cường chức năng xương, phát triển khả năng miễn dịch và góp phần vào sự phát triển toàn diện của trẻ.
Một chế độ ăn uống lành mạnh và thường xuyên tập thể dục sẽ cho bạn một cơ thể khỏe mạnh. Thịt gà giúp ngăn ngừa một số bệnh như trầm cảm, bệnh tim, và các rối loạn hô hấp khác. Thịt gà tương đối an toàn hơn so với thịt đỏ.
Thịt gà cung cấp protein để xây dựng cơ bắp, đốt cháy chất béo và bồi đắp múi cơ. Protein chứa nhiều nhất ở phần ức gà sau đó mới đến những bộ phận khác.
Nguyên liệu nấu món cháo gà
1 con gà nặng 1.5 kg làm sạch sẵn ( nên chọn gà ta để nấu cháo gà ngon và dai)
200 gam gạo tẻ
200 gam gạo nếp
Bắp cải (hoặc chuối cây) làm gỏi
3 củ hành khô, hành lá, gừng
2 quả chanh
Củ hành tây, cà rốt, nấm rom..
Gia vị: hạt tiêu, hạt nêm, muối, đường, nước mắm.
Sơ chế nguyên liệu nấu cháo gà:
Gạo nếp và gạo tẻ được ngâm với nước trong 1 giờ cho gạo nở . Sau đó đãi gạo sạch, để ráo đem rang cho vàng đều rồi thêm một muỗng dầu ăn vào.
Hành tây bỏ vỏ, bổ đôi, rửa sạch để cho ráo
Hành khô, bỏ vỏ, bổ đôi hoặc ba, đập dập.
Gừng bỏ vỏ, một phần cắt lát dày, đập dập. Phần còn lại thì thái sợi để ra đĩa, sẽ rắc vào cháo khi ăn.
Hành tươi bỏ rễ, rửa sạch, phần gốc hành thì cắt khúc, chẻ nhỏ, phần lá hành thái nhỏ.
Tía tô rửa sạch, thái nhỏ.
Lá chanh rửa sạch, thái chỉ.
Tỏi, ớt băm nhuyễn
Cà rốt thái hạt lựu, nấm rôm bổ làm đôi.
Bắp cải trắng bào nhỏ, ngâm muối rửa sạch để ráo
Sau khi đã sơ chế xong nguyên liệu chúng ta bắt đầu luộc gà, làm gỏi, và nước chấm:
Bước 1. Luộc gà: Gà xát muối, rửa sạch. Cho gà vào nồi, đổ gà ngập nước, khoảng 2,5 – 3 lít nước (tùy theo thích ăn cháo loãng hay đặc), mình nấu 2,8 lít nước.Cho vào nồi nước luộc gà 1 muối + 1 đường phèn. Đun sôi, hớt bọt bỏ đi, tiếp theo là cho hành tây, hành khô và gừng đập dập vào nồi, đậy vung đun cho sôi lại. Hạ lửa nhỏ, để sôi âm ỉ khoảng 30 phút, tắt bếp. Ngâm gà thêm 15 phút nữa.
Thử gà chín bằng cách dùng tăm/ que xiên thịt xiên vào phần thịt dày nhất của gà xem có còn tiết ra nước đỏ không, nếu không tức là gà đã chín. Vì nấu cháo gà, nên gà ninh hơi mềm hơn so với gà luộc một chút, thứ nhất là để ra thêm nước ngọt cho món cháo, thứ hai là để thịt gà khi cho vào cháo ăn sẽ mềm hơn.
Vớt gà ra đĩa cho nguội. Chặt phần xương gà: đầu, cổ, cánh, đùi cho ra đĩa để ăn chấm muối tiêu chanh. Phần ức gà và phần áp đùi thì xé nhỏ, ướp thêm chút muối, mì chính, tiêu, thêm chút lá chanh cho đậm đà và thơm hơn.
Bước 2: Nấu cháo
Phần nước luộc gà có khá nhiều váng mỡ, tùy theo gia đình nếu thích ăn mỡ gà cho món cháo thêm béo ngậy cũng như có màu vàng đẹp mắt thì để lại, còn không thì hớt bỏ đi. Nhà mình các món bún, phở, cháo lẩu đều hớt hết sạch lớp mỡ trên cùng đi để đảm bảo sức khỏe về lâu về dài
Cho gạo đã rang lúc nãy vào nồi, đun sôi, hạ lửa nhỏ đun khoảng 5 phút, vừa đun, vừa khuấy đều kẻo phần gạo bén cháy phía dưới đáy nồi. Sau đó tắt bếp, để nồi cháo đó 45 phút – 1 tiếng, hạt gạo sẽ tự nở bung trong nồi nước luộc gà còn nóng.
Mở vung đảo đều nồi cháo, đun thêm 5 phút nữa, vừa đun vừa khuấy nồi cháo bằng thìa gỗ để cho hạt gạo vỡ ra, hòa quyện nếp và tẻ với nhau, cháo sẽ sánh lại.
Tiếp sau đó, cho cà rốt thái hạt lựu, nấm rôm, cọng hành, hành lá và tỏi phi thơm vào, nêm nếm cho ngon rồi tắt bếp.
Bước 3: Làm gỏi ăn kèm với gà:
Bắp cải trắng (hay bắp chuối) bào sợi lúc này để ráo, rồi cho vô 1 cái thao lớn, trộn chung vs 1 ít cà rốt thái sợi trộn đều vào nhau, một ít cà rốt sợi vs 1 ít hành tây bào mỏng vào, đổ chén nước mắm pha pha gỏi gà cho thắm đều. Sau đó bày ra đĩa, trang trí gà lên trên, rắc đậu phộng (tùy thích).
Múc cháo ra tô, cho ít gà xé lên, một ít hành tiêu ,gừng cay xé lưỡi mới ngon.
955 views
Cách Nấu Khoai Xéo Chuẩn Vị Xứ Nghệ Ăn Một Lần Nhớ Mãi
Tên gọi món khoai xéo bắt nguồn từ chính công đoạn làm ra nó. Sau khi chế biến, người nấu dùng đũa “xéo” để khoai nát ra, sau đó cho vào khuôn nén chặt hoặc ăn trực tiếp. Thú vị là vậy nhưng ngày nay món ăn này đang dần không còn phổ biến. Tuy nhiên, nếu muốn thưởng thức đặc sản xứ Nghệ này, chị em vẫn có thể học cách nấu khoai xéo tại nhà.
Cách nấu khoai lang khô truyền thống
Đến mùa thu hoạch, khoai lang nếu không được dỡ nhanh trong vài ngày sẽ dễ bị hà (nhiễm khuẩn làm xuất hiện vằn đen, đốm đen trên bề mặt, để lâu xuất hiện mùi khó chịu). Để có thể giữ khoai được lâu mà vẫn đảm bảo chất lượng, người dân thường chọn củ to, có nhiều bột để phơi khô.
Khoai được phơi vào những ngày nắng to, gió nồm, đến khi khô trắng thì đem cạo vỏ lụa, rửa sạch, xắt lát mỏng. Những lát khoai này tiếp tục được phơi đến khi khô giòn thì thu gom lại, bảo quản trong chum có phủ rơm khô/ lá chuối là có thể để dành rất lâu mà không lo hư hại.
Với nguyên liệu khoai lang khô, người dân có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như nấu chè, làm bánh,… Nhưng độc đáo nhất phải kể đến món khoai xéo với sự kết hợp của rất nhiều nguyên liệu như đậu đỏ, nếp, đậu phộng,… Tuy béo bùi lại có vị ngọt nhưng đây là món ăn chẳng bao giờ gây ngán vì chứa đậm hương vị quê hương.
Nguyên liệu
400g khoai khô
100g lạc nhân (đậu phộng đã bóc vỏ)
1 nhánh gừng tươi
1/4 muỗng muối
Đầu tiên, đem nếp ngâm vào nước ấm trong 3 tiếng, đậu ngâm riêng ở tô khác trong vài giờ. Sau đó, cho đậu vào nồi nấu vừa chín tới, hạt nguyên không nát. Chuẩn bị nồi lớn, để các nguyên liệu đã sơ chế gồm khoai khô, gạo nếp, đậu luộc vào nấu với lượng nước xâm xấp. Lưu ý nêm thêm 1/4 muỗng cà phê muối để món xôi thêm đậm đà.
Bật lửa ninh đến khi tất cả đều chín nhừ, đồng thời nước cạn thì dùng đũa xới khoai cho thật tơi. Tùy khẩu vị của mỗi người, nếu muốn ăn ngọt, chị em có thể thêm đường vào lúc khoai gần chín. Món khoai xéo nóng hổi đã hoàn thành, chỉ cần cho ra đĩa là có thể mời mọi người thưởng thức ngay.
Cách nấu khoai xéo với mật mía
Nguyên liệu
300g khoai khô
100g lạc nhân
1 nhánh gừng tươi
Đầu tiên, cho đậu vào nồi ninh thật nhừ rồi thêm khoai, gạo nếp. Đổ nước xâm xấp các nguyên liệu, nấu đến khi khoai chín bở thì hạ lửa. Trong thời gian chờ đợi, giã nhuyễn gừng trộn đều cùng mật mía. Lượng mật mía nhiều hay ít tùy thuộc vào sở thích của chị em muốn món ăn ngọt nhiều hay không.
Sau khi khoai chín, cho hỗn hợp vừa pha vào nồi, đảo đều để tất cả hòa quyện. Về phần đậu, chị em luộc riêng rồi vớt ra chờ ráo. Món khoai hoàn thành, nhấc xuống trộn cùng đậu luộc, xới lên thật đều là có thể ăn ngay.
Cách nấu chè khoai khô
Nguyên liệu
500g khoai lang khô
1 chén đường
200g đậu đen xanh lòng
Đầu tiên, ngâm khoai trong nước lạnh để khi nấu nhanh chín. Đậu đen thực hiện tương tự với thời gian 1 tiếng. Sau đó, rửa khoai, cho tất cả vào nồi nấu cùng 500ml nước. Trong thời gian này, vớt đậu đen ra, giã nhỏ rồi trút vô nồi nấu chung khi khoai lang đã chín mềm.
Tiếp theo, đổ đường đã chuẩn bị vào nồi. Để chè trên bếp ở mức lửa nhỏ thêm khoảng 10 phút là có thể tắt bếp, nhấc xuống xới thật đều. Múc chè nén vào khuôn, sau đó xắt thành miếng nhỏ vừa ăn. Bày chè khoai khô ra đĩa, thêm tách trà nóng bên cạnh thì mọi cuộc trò chuyện đều có thể kéo dài không dứt với món ăn hấp dẫn này.
Một số món ăn từ khoai langBánh trôi khoai lang
Nguyên liệu
300g bột nếp
20g bột năng
Khoai lang tím
Gừng thái sợi
50g đường trắng
Đậu phộng rang
Đầu tiên, rửa sạch, gọt vỏ khoai lang rồi cho vào nồi hấp. Khoai chín, lấy ra nghiền nhuyễn trong tô. Bắc chảo lên bếp sên khoai cùng đường và ít dừa nạo. Hạ lửa nhỏ, đồng thời liên tục đảo đều tay đến khi hỗn hợp sệt lại thì tắt bếp. Đợi nguội, vo khoai thành viên tròn nhỏ để làm nhân bánh.
Tiếp theo, cho bột nếp, bột năng ra thau lớn. Từ từ thêm nước, dùng tay nhồi đến khi thu được hỗn hợp dẻo, không dính tay là được. Tương tự như khoai, chia bột thành từng miếng nhỏ, dùng chày cán dẹp để cho nhân vào trong. Vo tròn các viên bánh thật khéo để khi nấu chín được thành phẩm đẹp mắt.
Bắc nồi nước sôi lên bếp luộc bánh. Quan sát thấy các viên trôi nước đều trong và nổi lên trên bề mặt thì vớt ra ngâm ngay vào nước lạnh. Kế đến, nấu tiếp một nồi nước khác với số lượng vừa phải, cho các viên chè vào nấu lại, thêm đường, gừng, đun đến khi nước sôi thì tắt bếp.
Bánh tôm chiên khoai lang
Nguyên liệu
300g tôm tươi
3 củ khoai lang vàng
25g bột năng
1/2 muỗng cà phê bột nghệ
Đầu tiên, đem tôm rửa qua nước muối pha loãng để loại bỏ hết chất bẩn. Sau đó, cắt bỏ đầu, chân tôm, cho vào tô ướp cùng 1/2 muỗng cà phê muối, tiêu. Củ su đem gọt vỏ, thái miếng vừa ăn, bóp cùng 1/2 muỗng canh muối rồi xả qua nước, vắt ráo. Phần su hào này đem ướp với 1 muỗng canh đường, giấm để thấm vị.
Bắc nồi nhỏ lên bếp nấu 1/4 chén đường cùng 1/4 chén nước mắm, 1/2 chén nước lọc. Vừa đun vừa khuấy đều đến khi đường tan hết thì tắt bếp cho nguội. Băm nhuyễn tỏi, ớt, chờ nước mắm nguội thì thêm vào cùng su hào là có ngay nước chấm thơm ngon.
Tiếp theo, gọt vỏ khoai lang, thái sợi dài ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 15 phút. Đủ thời gian, vớt khoai ra rổ cho ráo nước. Bột năng, bột mì, bột nghệ cho vào chén khuấy tan trong nước lọc và 1/2 muỗng cà phê muối.
Chuẩn bị thau lớn trộn khoai cùng hỗn hợp bột vừa pha chế xong. Bắc chảo lên bếp với lượng dầu ngập. Đến khi dầu nóng già, dùng vá múc từng muỗng khoai thả vào chảo. Đừng quên để thêm 2 con tôm trên mặt bánh trong lúc chiên để chúng kết dính vào nhau. Bánh vàng đều hai mặt là chị em có thể vớt ra ăn kèm rau sống chấm nước mắm.
Tác giả: Bảo San (T.H)
Nguồn tin: chúng tôi
Những Món Ăn Làm Từ Ếch Ăn Một Lần Là Nhớ Mãi!
Trong thịt ếch chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như: protein, chất béo, đường, canxi, phốt-pho, kali, natri, sắt, đồng, magiê, vitamin A, B, D, E, canxi, … Đây là những chất rất tốt cho cơ thể, đặc biệt là giúp trẻ em suy dinh dưỡng tăng cân nhanh hơn.
Theo nghiên cứu thì trong một chiếc đùi ếch chứa 73g calories, 16g protein, giúp bạn bổ sung năng lượng và protein nạc vào cơ thể. Thịt ếch là món ăn giàu dinh dưỡng mà không bị béo.
Đối với những người vừa ốm dậy, ăn thịt ếch còn giúp họ tăng cường sức khỏe, thanh nhiệt giải độc, hỗ trợ quá trình tiêu hóa, hấp thụ dưỡng chất tốt hơn để cải thiện cơ thể.
Trong dân gian thịt ếch còn được sử dụng cho một số trường hợp như: phụ nữ sau sinh bị phù, sức khỏe kém, da mặt vàng sạm. Bệnh nhân lao phổi lâu ngày, các bệnh viêm loét miệng và họng do nhiệt, bệnh ngoài da viêm tấy, sưng đau.
Khi đem chế biến thịt ếch người ta thường rửa sạch, lột da, mổ bỏ hết nội tạng, dùng tươi hoặc phơi, sấy khô. Ngoài ra thịt ếch còn dùng để chế biến thành các món như Thịt ếch xào giấm tỏi, Ếch xào cải chua, Canh ếch, Ếch trộn rau nhút, Ếch kho tộ…
Thịt ếch được nhiều người yêu thích bởi bởi vị dai, xương mềm và có thể chế biến thành nhiều món ăn thơm ngon
*Cách phân biệt ếch đồng và ếch nuôi:
Ếch đồng: Ngay chỗ bụng có thắt lưng (hay gọi là có eo thắt) nhìn săn chắc như vận động viên cử tạ. Da ếch có bông đốm màu đen, và săn chắc. Nếu ếch ở vùng đất sét thì có da màu vàng, còn ở vùng đất đen thì có màu đen
Ếch nuôi hay gọi là ếch nhà: Bụng phình to, da xám xịt.
+ Ruột: nếu không có thời gian hoặc không biết cách làm sạch thì tốt nhất là loại bỏ ruột ếch khi nấu bởi đây là một trong những bộ phận bẩn nhất của ếch.
+ Các đường gân chỉ trên đùi ếch: mặc dù đây là những đường mạch máu hay gân cơ của ếch nhưng các ấu trùng sán ký sinh trong thịt ếch cũng có dạng nay. Điều này sẽ khiến chúng ta bị nhầm lẫn giữa đường gân chỉ với ấu trùng sán ký sinh trong ếch- một trong những loại ký sinh trùng hết sức nguy hiểm, là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh nan y cho con người. Vì vậy, để đảm bảo an toàn, bạn nên loại bỏ các đường gân chỉ trên đùi ếch khi sơ chế.
+ Rửa sạch thịt ếch: Rửa thịt ếch bằng rượu gừng nhằm mục đích khử mùi tanh, diệt khuẩn. Dùng dấm hoặc muối để rửa thịt ếch, cũng có tác dụng khử tanh, diệt khuẩn nhưng không mang lại hiệu quả bằng rượu gừng.
500g đùi ếch.
100g bơ thực vật.
1 quả trứng gà.
2 thìa cà phê mật ong
Bột chiên giòn.
Hạt nêm, mì chính, nước mắm, hạt tiêu
Tỏi, ớt, rau mùi, rau ngò, dưa leo.
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Làm sạch ruột, tách những đường gân trên đùi ếch rồi rửa bằng nước sạch rồi bằng nước muối pha loãng, để ráo nước. (Những đường gân trên đùi ếch là những mạch máu hay gân cơ của ếch song rất có thể là ấu trùng sán mà không phải ai cũng có thể phân biệt được. Do đó, để đảm bảo an toàn, nên tách bỏ những đường gân ở phần đùi ếch).
Tỏi bỏ vỏ, đập dập và băm nhuyễn.
Ớt rửa sạch, bổ đôi, lọc sạch hạt, sau đó thái thành những sợi nhỏ.
Rau mùi và rau ngò: nhặt bỏ lá úa, rửa sạch, vẩy nước rồi cắt thành khúc ngắn đối với rau mùi, còn rau ngò thì thái thật mỏng mịn.
Dưa leo: rửa sạch, ngâm với nước muối loãng, sau 15 phút vớt ra để ráo nước, thái thành những lát mỏng.
Bước 2: Tiến hành thực hiện
Cho thịt đùi ếch vào bát tô, thêm 2 thìa mật ong, 1 thìa hạt nêm, 1 thìa nước mắm, ½ thìa mì chính, một chút hạt tiêu, đường và dầu ăn, ướp khoảng 1 tiếng đồng hồ. Trong quá trình ướp, lưu ý cứ 15 phút đảo đều thịt ếch lên 1 lần để gia vị ngấm đều.
Nhúng đùi ếch vào bát trứng đã khuấy đều rồi lăn qua bột, tiếp đến cho vào lò nướng khoảng 30 phút. Nếu không có lò nướng, cho đùi ếch lên chảo rán cho đến khi đùi ếch săn lại thì vớt ra.
Cho khoảng 2 thìa dầu và 100g bơ thực vật vào chảo, đợi đến khi bơ tan thì cho tỏi băm nhuyễn vào phi thơm, trút đùi ếch đã rán /nướng vào và vặn nhỏ lửa.
Trong quá trình chiên, nhớ lật đều các mặt để thịt ếch vàng đều. Đến khi hai mặt đùi ếch vàng suộm thì cho rau ngò vào đảo đều lần cuối rồi tắt bếp.
4 – 5 con ếch
Miến
Nấm mèo, rau om, đậu phộng rang
Ớt sừng
Hành tím, sả cây
Nước cốt dừa, dầu ăn, dầu điều
Đường, hạt nêm, tiêu, muối, bột car
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Đối với ếch, bạn có thể mua thịt làm sẵn hoặc mua về, tự làm sạch, sau đó chặt thành miếng sao cho vừa ăn. Sau đó tiến hành ướp với 1 muỗng đường, 1 muỗng bột cà ri, 1/2 muỗng tiêu, 1 muỗng hạt nêm, 1 muỗng hành, trộn đều tay để ếch thấm gia vị.
Miến bạn đem ngâm với nước cho nở ra rồi vớt ra ngoài, cắt khúc khoảng 5 cm. Nấm mèo cũng đem ngâm nước để nở và cắt lát. Ớt sừng rửa sạch rồi cắt miếng.
Sả sau khi rửa sạch, bạn đập dập nhẹ rồi cắt khúc.
Rau om rửa sạch, cắt khúc khoảng 3 cm. Hành tây bóc vỏ, cắt múi cau.
Bước 2: Xào ếch
Đây là kỹ thuật quan trọng trong cách làm món ếch xào lăn quyết định chất lượng món ăn. Đầu tiên bạn bắt chảo lên bếp, cho dầu điều vào đun nóng rồi cho hành tỏi vào phi thơm lên tiếp tục cho sả vào đảo nhanh và đều tay. Sau đó cho ếch đã nêm nếm gia vị vào xào để thịt săn lại, thêm nước cốt dừa vào khi thịt ếch vừa chín tới.
Để trên ngon lửa nhỏ vừa đến khi nước cạn bớt thì bạn cho nấm mèo, miến, ớt, hành tây vào và tiếp tục đảo đều. Đun thêm khoảng 2 phút cho tất cả các nguyên liệu trong chảo thấm gia vị, nêm nếm lần nữa cho vừa ăn sau đó tắt bếp.
Bước 3: Thưởng thức
Cho ếch xào lăn ra đĩa, rắc thêm 1 ít đậu phộng rang đã đập nhỏ và rau om lên trên, món ăn này bạn có thể ăn kèm với cơm hoặc bún cũng rất tuyệt đấy.
– Thịt heo ba chỉ: 200gram.
– Đậu hũ: 3 miếng.
– Chuối xanh: 2 trái.
– Củ nghệ tươi: 1 cù nhỏ.
– Hành tím, tỏi khô: 1 củ.
– Ớt tươi: 5 trái.
– Rau tía tô: 1 bó nhỏ.
– Lá lốt: 1 nắm.
– Mẻ: 2 muỗng.
– Gia vị: Dầu ăn, hạt nêm, mắm, muối, bột ngọt…
Bước 1: Sơ chế chuối xanh
– Chuối để nấu món ếch om chuối đậu phải là những quả chuối già lùn còn xanh vừa phải không nên chọn những trái chuối non quá hay già quá hoặc chín sẽ có vị ngọt ăn không hợp với hương vị món này.
– Sau đó ta dem chuối ra cắt bỏ phần đầu và đuôi rồi lột hết vỏ xanh, vì chuối xanh nên có nhiều nhựa tốt nhất chúng ta nên chuẩn bị thêm một chậu nước lạnh có pha thêm một ít dấm chua hoặc muối ăn cứ làm tới đâu ta ngâm ngay vào chậu tới đó, cách làm này giúp chuối không bị thâm đen.
– Kế đến ta cắt chuối thành từng đoạn có chiều dài chừng 3cm, không nên cắt ngắn hơn vì khi nấu chuối dễ bị nát, từ từng khúc ngắn này ta tiếp tục chẻ ra làm 4 phần nhớ là làm tới đâu ngâm chuối vào chậu tới đó nha.
– Xong xuôi ta ngâm chuối thêm khoảng chừng 30 phút nữa để chuối ra hết nhựa chát thì sẽ giúp cho món ếch om chuối ngon hơn.
Bước 2: Sơ chế đậu hũ
– Đậu hũ đem rửa sạch bằng nước lạnh cho vào rổ để ráo nước, sau đó lấy dao cắt thành từng miếng nhỏ hình vuông. Nếu ở chợ bán sẵn loại đậu hũ vuông nhỏ này thì mua luôn cho tiện cũng được.
Bước 3: Sơ chế thịt ba chỉ cùng nguyên liệu khác
– Thịt ba chỉ rửa cho sạch với nước lạnh có pha vài hạt muối rồi xắt thành từng lát mỏng vừa phải, dừng xắt nhỏ quá khi om sẽ bị nát.
– Ướp chúng với một gia vị rồi cho vào cái chảo vừa chiên rán đậu hũ để xào cho bớt mỡ săn chắc lại, xào cho tới khi 2 mặt của chúng hơi vàng thì tắt bếp vớt ra.
– Để có món ếch om chuối ngon thì chúng ta phải chọn miếng thịt ba chỉ hay còn gọi là ba rọi nửa nạc nửa mỡ tức là lượng mỡ và lượng thịt như nhau thì mới ngon còn chọn mỡ quá thì khi nấu xong sẽ có một lớp mỡ nổi trên bề mặt chỉ cần nhìn chúng thôi đã thấy ngán rồi.
– Nghệ tươi rửa sạch, lấy dao cạo nhẹ cho vỏ tróc hết ra sau đó băm nhuyễn.
– Ớt trái rửa qua bằng nước lạnh, ngắt bỏ cuống màu xanh, nặn bỏ hạt, cũng băm nhỏ.
– Hành tím cắt rễ, lột bỏ vỏ khô mỏng bên ngoài, băm nhỏ.
– Bó lá tía tô chỉ nhặt lấy những lá ăn được mang rửa sạch, đợi ráo nước thì xắt nhỏ.
– Lá lốt rửa sạch sẽ, cũng chờ ráo nước rồi thái sợi nhỏ.
Bước 4: Sơ chế thịt ếch
– Ếch sống chúng ta phải mổ bụng lấy hết nội tạng, lột da, chặt hết bàn chân, rửa sạch. Nếu không có kinh nghiệm mổ ếch chúng ta nên nhờ người bán thịt dùm, nhưng nhớ đừng mua ếch thịt sẵn vì không biết người ta thịt từ bao giờ. Đối với cách nấu thịt ếch om chuối đậu chúng ta nên chọn những con ếch to vừa ngon vừa đỡ tanh.
– Để ướp thịt ếch chúng ta lấy một ít rượu trắng đổ vào một cái tô rồi cho thêm vài miếng gừng giã nát vào trộn thật đều thành hỗn hợp rượu gừng.
– Ta dùng rượu gừng này để rửa từng con ếch, rượu gừng này vừa giúp cho thịt ếch sạch hơn nhưng tác dụng chính là khử mùi tanh của ớt rất hiệu quả.
– Trước khi cho gia vị vào ướp ta nên chặt phần đùi sau của ếch để riêng còn lại phần thân ướp với một ít hạt nêm, bột tiêu, nước mắm ngon, ½ số nghệ tươi và ớt vừa băm được vào rồi đảo cho đều.
– Thời gian ướp khoảng chừng 15 phút, khi đã ngấm gia vị thì ta vớt ra cho vào máy xay thịt xay thật nhuyễn, nếu ở nhà không có máy xay thì ta có thể dùng dao, thớt băm nhỏ cũng được nhưng hơi mất thời gian đó nha.
– Còn phần đùi ếch ta cũng cho riêng vào một cái tô khác đổ thêm một ít tiêu hạt, mắm nêm và toàn bộ số nghệ tươi và ớt băm nhỏ còn lại vào ướp khoảng 15 phút cho ngấm.
Bước 5: Thực hiện cách nấu thịt ếch om chuối đậu.
– Ta lấy cái chảo đã được chuẩn bị từ trước bắc lên trên bếp rồi đổ thêm một ít dầu ăn vào, bật lửa đun nóng, khi dầu sôi già thì ta trút số hành tím băm nhỏ còn lại vào phi.
– Khi hành tím đã dậy mùi thơm ta đổ phần đùi ếch vào xào sơ qua cho săn lại, kế đến ta cũng đổ chuối xanh vào xào cùng thêm khoảng 2 phút, nhớ đảo đều tay tránh để thịt ếch cháy khét.
– Sau đó ta đổ khoảng chừng một tô nước lọc vào chảo tiếp tục đun cho đến khi nước sôi thì lấy đũa gắp từng viên thịt ếch cùng đậu hũ vào nấu chung.
Ếch đã sơ chế: 500g
Gạo nếp: 50g
Gạo tẻ: 100g
1 lon nước ngọt
Gừng + hành + tỏi
Ớt tươi + hành lá
Dầu hào + rượu trắng + tương ớt và sa tế tôm
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Trước hết thịt ếch rửa sạch sau đó cắt khúc thành từng miếng vừa ăn. Sau dó ướp với gia vị khoảng 30 phút.
Hành + tỏi bóc vỏ băn nhuyễn
Bước 2: Tiến hành thực hiện
Trộn gạo tẻ với gạo nếp theo tỷ lệ 2:1 vo sạch sau đó rang qua để gạo có màu vàng dịu. Đổ gạo vào nồi thêm chút muối và vài lát gừng đổ nước vào đun sôi.
Khi cháo sôi chú ý dùng thìa hớt bớt phần bọt, chú ý không nên cho thêm nước để cháo nhanh nhừ hơn.
Cho 3 thìa cà phê dầu hào cùng đường, hạt nêm và nước mắm vào nồi thịt ếch, nêm nếm gia vị hơi cay và ngọt là được. Kiểm tra khi thịt ếch cạn nước và sệt thi cho sa tế tôm vào để ếch có vị cay và có màu sắc đẹp hơn. Đảo đều thịt ếch rồi tắt bếp.
Khi ăn cho cháo vào một cái nồi đất khách rồi đổ thịt ếch vào và thưởng thức món cháo ếch. Với món ăn này các bạn nên ăn nóng mới ngon, có thể cho thêm chút hành lá ăn sẽ thơm hơn.
Thịt ếch rửa sạch với muối hột
Chặt miếng vừa ăn.
Xả rửa sạch, đập dập rồi chẻ thành từng sợi.
Bước 2: Chế biến
Đun nóng chảo, cho dầu ăn vào rồi cho sả vào xào qua, sau đó vớt nhanh ra đĩa để ráo dầu.
Cho thêm dầu ăn vào chảo và đun xôi dầu rồi cho ếch vào đảo.
Khi đảo để dầu nhập thịt ếch và để lửa to đến khi thịt ếch chuyển màu màu vàng ruộm thì vớt ra.
Đổ thịt ếch ra đĩa to có lót giấy ăn để thấm dầu
Đặt chảo khô lên bếp thả thịt ếch vào khi thịt ếch đã ráo dầu đun nóng thịt ếch trở lại.
Trộn hỗn hợp muối rang với thịt ếch sao cho muối bám đều lên thịt
Cho xả chiên lúc đầu vào chiên qua cùng với ếch.
Xếp ra đĩa chấm với tương ớt.
866 views
Bước 3: Hoàn thành
Bạn đang xem bài viết Học Một Lần Nhớ Mãi: 3 Công Thức Làm Sữa Chua Chuẩn Ngon Tại Nhà trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!