Cập nhật thông tin chi tiết về Hơn 20 Cách Làm Món Gỏi (Nộm) Ngon Nhất Dể Làm Đãi Tiệc Ai Cũng Khen mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
cách làm gỏi tai heo ngó sen
Nguyên liệu : + 1 lỗ tai heo + 1 bao tử heo độ 500g + 1/2 kg ngó sen + 3 củ cà rốt + 200g thịt đùi + 200g tôm bạc + 1/4 con gà + 1 muỗng cà phê phèn chua + 2 cử tỏi, 50g hành tím + 2 cây cần tàu, ngò + 100g đậu phộng + 2 trái cà chua + 4 trái ớt + 4 trái chanh + 100g kiệu chua + 1/2 chén nước mắm ngon + Muối, đường, bột ngọt, giấm + Bánh phồng tôm + 1 trái dừa xiêm + 1 nắm rau răm + 1 muỗng súp bột năng + 2 muỗng búp rượu thơm
Cách làm gỏi ngó sen tôm thịt siêu ngon
Nguyên liệu cần có cho món gỏi ngó sen tôm thịt
– Thịt lợn: 200g – Ngó sen: 300g – Tôm thẻ: 200g – Cà rốt: 1 củ – Cần: 20g – Hành tây: 1 củ – Rau răm: 1 mớ – Nước mắm, đường, giấm, muối – Ớt: 1 – 2 quả – Chanh: 2 quả – Lạc (đậu phộng) rang: 0.5 lạng Cách làm gỏi ngó sen tôm thịt
cách làm gỏi ỏi xoài tôm khô
cách làm món gỏi xoài khô cá sặc ngon
Nguyên liệu chính để làm món gỏi xoài khô các sặc bao gồm: + 3 con cá sặc khô + 1 trái xoài xanh + 1 củ cà rốt + Một ít rau thơm (tùy chọn), dầu chiên + 2 muỗng canh nước mắm + 2 muỗng canh đường + 2 trái ớt và một ít tỏi
cách làm gỏi càng cua trộn trứng
Nguyên liệu:
Trứng gà 3 quả, 300 g rau càng cua, nước mắm, đường, nước dừa tươi, bột nêm, chanh tươi, dưa leo, cà rốt, hành tây. Cách thực hiện:
cách làm gỏi củ hũ dừa giòn ngọt
– Củ hũ dừa chẻ thành từng lát mỏng chừng 0,3 cm dài bằng hai đốt ngón tay. Muốn củ hũ dừa giòn và không bị thâm, sau khi cắt nên ngâm vào nước đá có vắt vài giọt chanh một thời gian, sau đó vớt ra, để ráo. – Tôm luộc chín, bỏ vỏ và đầu, chẻ đôi, giữ lại đuôi cho đẹp. Mực hấp chín, cắt khoanh tròn. – Cà rốt xắt sợi to bằng đầu đũa. Hành tây xắt mỏng. Bóp cà rốt, hành tây với chút muối. – Trộn tất cả nguyên liệu đã chuẩn bị vào trong một tô lớn. – Pha nước trộn gỏi: Khuấy đều nước cốt của nửa trái chanh, 3 muỗng cà phê đường, thêm ớt và tỏi bằm vào cùng 4 thìa nước mắm. – Chan từ từ 2/3 nước trộn gỏi vào hỗn hợp, nếm gỏi, nếu thấy nhạt mới cho phần nước mắm còn lại vào. Trộn gỏi phải đều nhưng không được mạnh tay, tránh làm các nguyên liệu ra nước. – Rắc đậu phộng rang, rau răm trên mặt gỏi. Trang trí với ớt và cà rốt tỉa hoa. – Gỏi củ hũ dừa ăn kèm với bánh phồng tôm.
cách làm gỏi mít non
Nguyên liệu – 500g mít non gọt vỏ. – 100g tôm tươi, 100g thịt nạc. – Rau răm, hạt nêm, hành lá, vừng, muối, đường.
cách làm gỏi đu đủ trộn tai heo
Nguyên liệu: – 1 cái tai heo. – 400 g đu đủ xanh bào sợi. – 1/2 củ cà rốt bào sợi. – 1 ít rau răm thái nhỏ, hành phi, đậu phộng rang giã nhỏ. – Nước mắm trộn gỏi: 1 thìa canh nước mắm, 1 thìa canh đường, 1 thìa canh nước cốt chanh, tỏi, ớt bằm.
cách làm gỏi đu đủ khô bò
Nguyên liệu: – 500 g lá mía heo – 8 thìa canh đường – 1 thìa cafe ngũ vị hương – 2 thìa canh rượu nấu ăn – 1 thìa canh dầu ăn – Ít khô bò – Đu đủ xanh bào nhỏ – Rău răm, lá quế cắt nhỏ – Đậu phộng rang – Nước tương, dấm gạo, đường
cách làm gỏi lòng gà
Nguyên liệu:
– 1/2 vỉ tim gà – 1/2 vỉ mề gà. – 1 bó rau răm, 1/2 củ hành tây. – Nước trộn gỏi: làm theo tỷ lệ 1 chanh + 1 muối + 1 đường + ít tiêu. Cách làm:
cách làm gỏi ngó sen ăn mãi không ngán
cách làm gỏi măng chay giòn giòn lạ miệng Nguyên liệu: – 1 bịch măng – 1 bó rau răm – 1 bìa đậu phụ chiên – Tàu hũ ky khô (váng đậu), đậu phộng rang – Nước tương, chanh, ớt, bánh tráng nướng. * Nước trộn gỏi: 1 thìa canh nước tương + 1 thìa canh đường + 1/4 thìa cà phê muối + chanh + ớt theo khẩu vị. Cách làm:
cách làm nộm lưỡi lợn và ngó sen giòn mát Nguyên liệu: – 1/2 cái lưỡi lợn vừa ăn – 200g ngó sen chua ngọt – 1 củ cà rốt nhỏ – Nước mắm, ớt quả, đường, chanh hoặc giấm, muối và ớt bột – Rau quế, rau thơm – Bánh phồng tôm. Cách làm:
cách làm nộm đu đủ bò khô gan cháy Nguyên liệu: – 1 quả đu đủ xanh – 300g gan bò – Ngũ vị hương, hắc xì dầu, nước tương, đường, tỏi – Bò khô – Rau răm, ớt bột – Phần nước chấm ăn kèm: tương đen ăn phở, đường, xì dầu, giấm đỏ, giấm gạo. Cách làm:
Các Món Chay Đãi Tiệc Ngon Như Nhà Hàng – Ai Ăn Cũng Khen
Lợi ích tuyệt vời của việc ăn chay
1. Giảm cân
Chế độ ăn chay với các loại rau củ quả không chứa nhiều calo và chất béo nên rất có ích trong việc giảm cân và duy trì vóc dáng. Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng, những người ăn chay có tỉ lệ béo phì thấp hơn đáng kể so với người ăn thịt (9,4% đối với người ăn chay và 33,3% đối với những người ăn thịt).
2. Đẹp da và chống lão hóa
Thực phẩm chay có nhiều loại vitamin và khoáng chất cần thiết giúp da khỏe và đẹp hơn.
Ngoài ra, các loại rau củ quả tươi, đặc biệt là bí ngô, cà rốt, rau dền và khoai lang giúp chống lão hóa da hiệu quả.
3. Giảm lượng cholesterol trong máu
Món ăn chay có hàm lượng cholesterol thấp, giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch.
4. Chế độ ăn chay giúp cân bằng hormone
Hormone kiểm soát hầu hết những chức năng chính của cơ thể, trong đó bao gồm đói, sinh sản, cảm xúc và tâm trạng. Mỡ động vật được cho là làm tăng nồng độ oestrogen, trong khi người chọn chế độ ăn từ thực vật thì lại có nhiều globulin hormone giới tính ràng buộc (SHBG) hơn. Điều này cho thấy chế độ ăn chay có thể kiểm soát lượng hormone, đảm bảo rằng chúng không quá cao.
5. Người ăn chay có chỉ số BMI thấp
Như tất cả chúng ta đều biết, có chỉ số BMI lành mạnh sẽ làm tăng cơ hội sống khỏe mạnh và sống thọ, giảm nguy cơ phát triển những căn bệnh nguy hiểm khác nhau bao gồm bệnh tim, đột quỵ, những vấn đề xương khớp như loãng xương, và vô số bệnh ung thư. Và theo nhiều nghiên cứu khác nhau, BMI của người ăn chay luôn có chỉ số trung bình thấp hơn những người chọn chế độ ăn khác.
6. Ngăn ngừa ung thư
Theo một nghiên cứu tại Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc bệnh ung thư của người ăn chay thấp hơn 20 – 40% so với người ăn thịt. Ăn chay có thể làm chậm sự thay đổi của các tế bào ung thư.
7. Giúp tĩnh tâm
Ăn chay giúp bạn cảm thấy tâm trí bình yên, không có ham muốn cạnh tranh, ganh đua. Người ăn chay tâm hồn sẽ trở nên hiền hòa và yên bình hơn.
HITA Vegan bật mí món khai vị chay ngon đãi tiệc cực kỳ đơn giản
1. Công thức làm món khai vị súp cua chay
Nhắc đến súp cua chay là nhắc đến một món khai vị chay quen thuộc nhất trong số các món chay đãi tiệc. Vì một mâm cỗ chay bình thường người ta vẫn thường chọn món súp là món khai vị bởi lẽ món khai vị chay này dễ ăn và dễ nấu.
Chuẩn bị nguyên liệu làm món súp cua chay:
– 200gr cua chay sợi
– 20gr váng đậu
– 50gr cà rốt
– 100gr chả chay cắt sợi sẵn
– 25gr nấm tuyết
– Rau mùi, dầu mè, tiêu trắng xay, bột năng
– 1 kg mướp
– 1 củ cải trắng
– 2 trái dưa chuột
– 1 củ đậu
– 3,5 lít nước
– Gia vị, bột ngọt
Các bước nấu món súp cua chay:
1. Cua sợi đem rửa lại, kỹ hơn ngâm nước muối loãng rồi rửa lại. Váng đậu ngâm nước cho mềm, xắt sợi Nấm tuyết ngâm nở, dùng kéo cắt nhỏ.
2. Củ cải trắng rửa, đem nướng chín, gọt bỏ những chỗ nướng bị đen, chẻ nhỏ lại. Mướp, dưa leo, củ sắn gọt vỏ, rửa, xắt nhỏ lại.
3. Cho tất cả vào nồi cùng với nước, muối, rễ ngò đem hầm khoảng 1h30′ nhắc xuống vớt hết rau củ ra, lượt lại lấy 3 lít nước dùng.
4. Cho nồi nước dùng lên bếp cho cua sợi và carot vào trước. Nêm nồi súp cho vừa ăn (nêm vào khoảng 30g đường phèn và hơn 1/8 cup bột nêm).
5. Cho váng đậu và nấm tuyết vào. Bột năng độ khoảng gần 1 cup bột cho chút nước vào quậy tan bột. Nồi súp sôi cho bột năng vào từ từ vừa cho vào vừa khuấy đều tạo độ sệt.
6. Khi hỗn hợp chín bạn tắt bếp rồi nhắc nồi xuống khi ăn cho tiêu, ngò lên. Cho vào chút dầu mè hoặc dấm tiều (tuỳ thích).
2. Cách làm món khai vị chay gỏi ngũ sắc
Bên cạnh món súp cua chay hấp dẫn và dễ làm ra còn món gỏi chay ngũ sắc cũng không kém phần hấp dẫn mà cách làm không quá khó khăn cho các chị em nội trợ. Món gỏi chay ngũ sắc này sẽ tạo thêm màu sắc tươi mới, thanh mát cho mâm cỗ chay nhà bạn. Đặc biệt khi kết hợp món gỏi chay ngũ sắc với các món kho chay sẽ làm cho mâm cỗ thêm màu sắc và hấp dẫn hơn. Đây sẽ là món ăn tuyệt vời trong số các món chay ngon đãi tiệc.
Chuẩn bị nguyên liệu làm món gỏi ngũ sắc:
– 1 hoa chuối
– 1 bắp cải tím
– 1 mớ rau càng cua và rau răm
– 1 quả ớt sừng trâu
– 1 củ hành tây
– Phụ gia: nước quất nguyên chất, đường, muối, nước tương, hành phi, lạc rang.
Các bước nấu món gỏi ngũ sắc:
1. Hoa chuối thái mỏng, ngâm với nước nước muối loãng sẽ giúp hoa chuối không bị đen. Bắp cải tím rửa sạch, thái mỏng. Rau càng cua, rau răm nhặt sạch, đem rửa.
2. Lấy nước quất, đường nêm vừa chua ngọt, nêm một chút muối và nước tương, cho ớt băm hoặc ớt bột vào để gỏi đậm đà, cho 1 chút dầu ăn hoặc dầu mè để khi trộn gỏi sẽ bóng mượt và ngon hơn.
3. Lấy tất cả các nguyên liệu đã chuẩn bị trên trộn đều với nước trộn gỏi. Bày ra đĩa rắc thêm lạc rang đã giã nhỏ, hành phi, và vài cọng ngò cho thơm và đẹp.
Các món chay đãi tiệc chính – Thực đơn hấp dẫn
1. Miến chay trộn Hàn Quốc
Miến chay trộn Hàn Quốc nguyên liệu chính là miến dong – Loại miến làm từ tinh bột củ dong riềng. Là loại thực phẩm làm từ tinh bột nên cung cấp một lượng lớn protein cho cơ thể, nhờ tính mát vị ngọt của dong riềng, miến dong là thức phẩm an toàn cho các mẹ bầu khi thèm đồ ăn dặm. Đây là một trong các món chay đãi tiệc lạ miệng và vô cùng hấp dẫn.
Đây cũng là một trong loại thực phẩm lý tưởng cho người mắc bệnh tiểu đường, ngoài ra miến rong cũng có hỗ trợ rất lớn cho những ai muốn giảm cân và duy trì cân nặng hiện tại.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
– Miến Hàn Quốc (dangmyeon): 200g
– Dầu mè: 2 thìa cà phê ; dầu hạt cải canola: 1 thìa ; vừng: 1 thìa
– Tỏi: 2 nhánh – băm nhỏ; hành khô: 1 củ – thái nhỏ
– Nấm hương: 6 cây – thái nhỏ; ớt chuông: 1/2 quả – thái dọc; cà rốt: 1 củ vừa – thái sợi
– Rau chân vịt non: 200g cắt nhỏ
– Hành lá: 3 nhánh thái nhỏ
– Nước sốt: 3 thìa xì dầu, 1 thìa tương đen, 2 thìa cà phê đường
Cách nấu món miến chay ngon:
– Đun nước sôi để luộc miến (làm theo hướng dẫn trên bao bì). Rội qua nước lạnh và để ráo nước. Cắt đôi miến, hoặc cắt thành ba. Cho thêm dầu mè và trộn đều, để một bên.
– Cho tất cả nguyên liệu làm nước xốt vào một bát, trộn đều tới khi đường tan hết.
– Dùng 1 chảo lớn, làm nóng chảo, cho dầu hạt cải, tỏi và hành phi thơm khoảng 2 phút.
– Cho tiếp nấm, ớt, cà rốt đảo khoảng 3-4 phút đến khi chín nhưng vẫn có độ giòn
– Cho tiếp miến và rau chân vịt vào đảo đều. Đổ nước xốt vào hỗn hợp miến, trộn trong chảo trên bếp khoảng 1 phút. Tắt bếp và chuyển miến sang đĩa hoặc bát tô. Rắc hành lá, vừng lên trên và thưởng thức.
2. Xíu mại chay
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
– 3 bìa đậu hủ trắng
– 200gr củ sắn
– 2 cây boa rô
– 1 lọ tương cà
– 5g bột gluten
– Gia vị bao gồm: Hạt nêm chay + nước tương + đường + tiêu + dầu màu điều
Cách thực hiện món xíu mại chay:
– Đậu hũ đem rửa sạch sau đó dùng khăn thấm hết nước rồi cho vào xay nhuyễn. Sắn loại bỏ vỏ sau đó cắt hạt lựu rồi ướp với 1 chút muối đó đó để ráo nước.
– Cho đậu hũ, củ sắn, 1/2 thìa cafe hạt nêm + 1/2 thìa đường + 1 thìa cafe nước tương + 1/2 thìa cafe tiêu + 1 cây boa rô xay nhuyễn sau đó trộn đều tay rồi cho chút tương cà vào tạo màu cùng chút bột gluten để tạo kết dính.
– Dùng thìa múc hỗn hợp thả vào lòng bàn tay sau đó viên tròn lại. Cứ thế lặp lại đến khi hết hỗn hợp thì đem hấp cách thủy 10 phút.
– Cho 1 chảo lên bếp cùng 1/2 chén nước cho hạt nêm, đường, nước tương, dầu màu đều nấu cho tan và nêm vừa ăn thì cho tương cà chua vào khuấy đều. Sau đó cho thêm bột năng pha loãng vào để hỗn hợp nước sốt sền sệt.
– Sau đó cho lần lượt xíu mại vào đun sôi thì tắt bếp chuyển ra đĩa và thưởng thức.
3. Đậu non sốt nấm chay
Trong các món chay đã tiệc thì đậu và nấm là 2 loại thực phẩm khá phổ biến. Có thể tìm được ở bất kỳ chợ nào, không chỉ chi phí mua rẻ mà chất dinh dưỡng mà nó mang lại thì càng không có gì để bàn cãi.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
– 1 gói đậu hũ non
– 100g nấm hương(tên khác: nấm đông cô) tươi
– 1 cây hành lá + 1 nhánh mùi tàu
– 2 thìa cafe bột năng
– Gia vị: dầu hào chay, nước tương, muối, dầu mè.
Cách làm thực hiện món đậu non sốt chay:
– Nấm hương cắt phần chân già, rửa sạch, ngâm trong nước muối loãng khoảng 15 phút cho sạch. Đậu hũ non rửa sạch, thái miếng xếp ra đĩa. Dùng màng thực phẩm bao lại, làm chín trong lò vi sóng khoảng 2 phút. Hoặc bạn có thể làm chín đậu hũ non bằng cách chần qua nước sôi thêm chút muối.
– Nấm sau khi ngâm, vớt ra để ráo, thái lát mỏng. Hành lá, rau mùi bỏ rễ, rửa sạch, xắt nhỏ. Chú ý phần gốc hành xắt nhỏ để riêng.
– Bắc chảo lên bếp, cho 1 thìa dầu mè. Khi dầu nóng cho phần đầu hành ở trên vào phi thơm. Tiếp đó cho nấm vào xào chín, thêm chút dầu hào chay, nước tương vào đảo kỹ. Hòa 1 thìa bột năng với chút nước, cho vào chảo nấm đảo đều, nêm nếm cho vừa ăn.
– Nấm chín, tắt bếp, cho hành lá, mùi xắt nhỏ ở trên vào đảo đều. Cho nấm cùng với nước sốt ở trên vào đĩa đậu hũ non đã làm chín. Dùng thìa rưới đều phần nước sốt lên các miếng đậu để đậu hũ được ngấm đều.
4. Canh chay ngũ sắc
Canh chay ngũ sắc có màu sắc thanh nhẹ của các loại rau củ là một trong các món chay đãi tiệc. Ngoài hình thức bắt mắt còn đầy đủ chất dinh dưỡng cho người dùng. Đây cũng là một trong những món ăn có thể lưu lại để làm ngay tại nhà vì công thức nấu của món ăn này cũng khá đơn giản và nguyên liêu dễ tìm kiếm.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
– 100g đậu cô ve hạt
– 100gr ngô ngọt
– 2 củ khoai tây
– 1 củ cà rốt
– 30g nấm hương
– Rau mùi thơm
– Dầu đậu nành, bột nêm, mì chính
Cách thực hiện món canh chay ngũ sắc:
– Nấm hương đem ngâm nước ấm 10 phút sau đó vớt ra cắt bỏ chân rồi xả qua nước lạnh cho nấm giòn khi nấu. Nước ngâm nấm giữ lại làm nước nấu.
– Đậu que và ngô đem rửa sạch rồi để ráo nước. Cà rốt và khoai tây đem loại bỏ vỏ rồi cắt thành các miếng vừa ăn và tỉa hoa
– Chao chảo cùng chút dầu nên bếp. Đợi chảo nóng thì cho 1 ít boa rô phần trắng vào phi thơm rồi chút khoai tây và cà rốt vào xào chung. Bạn nêm gia vị cho vừa rồi xào khoảng 5 phút thì cho nấm hương vào xào cùng.
– Khi cà rốt và khoai tây gần mềm ra bạn cho khoảng 500ml nước vào đun sôi sau đó chuyển nhỏ nửa đun tới khi các thành phần chín.
– Trước khi tắt bếp bạn cho ngô và đậu kết hợp nêm cho vừa miệng rồi đun sôi thì tắt bếp. Cho ra bát và thưởng thức.
Các món tráng miệng chay đãi tiệc cho tín đồ ngọt
1. Món tráng miệng chay – chè chuối chiên đường quế
Chuẩn bị nguyên liệu làm món chè chuối chiên đường quế:
– Chuối sứ chín: 3 quả
– Trân châu: 200g
– Đường: 50g
– Bơ nhạt: 40g
– Bột báng: 150g + bột quế: 3g
– Sữa tươi nguyên kem không đường: Hộp 500ml
– Nước cốt dừa: 200ml
– Sữa đặc: 100ml
Các bước nấu món chè chuối chiên đường quế:
1. Chuối bỏ vỏ, cắt miếng dọc có chiều dày khoảng 0,7cm. Bột báng đem ngâm nước lạnh khoảng nửa tiếng cho nở.
2. Trộn đường với bột quế theo số lượng đã chuẩn bị vào một chiếc đĩa sâu lòng rồi ấn từng miếng chuối đã cắt vào hỗn hợp đường – bột quế.
3. Làm nóng chảo với bơ (chỉ cho ½ lượng bơ đã chuẩn bị), bỏ chuối vào và chiên vàng đều 2 mặt rồi vớt ra để nguội.
4. Luộc bột báng khoảng 20 phút đến khi thấy hạt bột trong thì tắt bếp, đổ bột vào giá và nhúng nước lạnh trong 5 phút rồi vớt ra. Trân châu luộc chín
5. Pha sữa tươi + nước dừa + sữa đặc theo lượng đã chuẩn bị rồi để vào tủ lạnh. Cuối cùng, bạn cho các thành phẩm vào cốc rồi dưới nước sữa dừa lạnh và thêm đá bào là có thể thưởng thức.
2. Món tráng miệng salad xoài chay
Trong xoài có chứa hàm lượng vitamin C, pectin và chất xơ cao giúp giảm hàm lượng cholesterol huyết thanh. Xoài tươi giàu kali, là thành phần cần thiết của tế bào và dịch cơ thể. Nó giúp kiểm soát nhịp tim cũng như huyết áp.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
– 1 trái xoài chín tới + 1 trái bơ + 1 củ hành tây
– 100g rau mùi và thì là + 1 cây rau xà lách + 200g rau mầm
– 1 thìa cafe dấm + 2 thìa cafe nước cốt chanh
– 4 thìa cafe nước cam ngọt + 4 thìa canh dầu ôliu
– 1 thìa cafe muối + 2 quả ớt sừng cay + 1 thìa cafe hạt tiêu xay
Cách thực hiện món salad xoài chay:
– Bạn cho 1 thìa cafe muối, 1 thìa cafe dấm, 2 thìa cafe nước chanh, 4 thìa cafe nước cốt cam, 4 thìa cafe dầu ô liu, cùng với rau mùi, thì là rửa sạch cắt nhỏ, ớt loại bỏ hạt thái nhỏ và tiêu bột vào một cái bát sau đó trộn đều hỗn hợp trên để có được nước trộn chua ngọt thơm ngon.
– Xoài và bơ gọt vỏ sau đó thái thành các miếng dài bằng ngón tay. Gọt vỏ xoài, thái thành các thanh dài. Rau sống bạn nhặt sạch rồi đem rửa sạch rồi vẩy ráo nước.
– Hành tây bạn đem loại bỏ vỏ sau đó thái sợi nhỏ rồi cho ngâm vào nước ấm 5 phút cùn chút muối và nước cốt chanh rồi vớt ra để ráo nước.
– Bạn dùng 1 bát lớn sau đó cho rau sống vào cùng nửa bát nước chua ngọt chuẩn bị ở trên rồi trộn đều. Bạn để 10 phút cho nước trộn ngấm đều vào rau.
– Nửa còn lại bạn đổ vào một bát khác rồi cho xoài, bờ và hành vào trộn đều. Sau 15 phút nước trộn ngâm vào rau, bạn xếp rau ra một đĩa lớn rồi rải xoài, bơ và hành lên rồi thưởng thức.
Nhà hàng chay HITA – HITA Vegan Restaurant.
Ăn chay chính là phương thức tiêu thụ hợp lý và giàu tình thương nhất.
món chay tiệc cưới
các món chay cao cấp
món chay đám giỗ
4 món khai vị chay
cách nấu các món chay thông dụng
200 món ăn chay
cách nấu các món chay thông thường
các món chay từ nấm
Cách Làm Lỗ Tai Heo Ngâm Chua Ngọt Đảm Bảo Ai Cũng Khen Ngon
Cách làm lỗ tai heo ngâm chua ngọt không khó nhưng để có được món ăn có vị chua ngọt tự nhiên, lỗ tai heo giòn ngon và để được lâu thì không phải ai cũng biết cách làm.
I. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho cách làm lỗ tai heo ngâm chua ngọt bao gồm:
Tai heo (tai lợn)
Dấm ăn (dấm gạo)
Muối, đường
Ớt, hành khô, tỏi, gừng, hạt tiêu
Lọ thủy tinh có nắp đậy (rửa sạch, để ráo)
II. Cách làm lỗ tai heo ngâm chua ngọt:
Bước 1: Chọn tai heo để làm món tai heo ngâm chua ngọt
Bạn nên chọn tai heo sạch, có màu trắng hơi ngả sang màu vàng một chút, tuyệt đối không chọn những tai heo quá trắng. Tai heo sạch, không có nhiều hạch, ít lông và không có mùi hôi.
Để món lỗ tai heo ngâm chua ngọt không hôi và để lâu được thì bạn nên cắt bỏ hét phần lỗ trong của tai, rửa sạch bằng nước lạnh.
Bước 3: Luộc tai heo
Bạn cho lỗ tai heo đã sơ chế vào xoong đổ một ít nước cho ngập tai heo rồi đặt lên bếp đun. Sôi nước bạn đổ đi và rửa lại tai heo lần nữa.
Bạn cho hành khô thái lát, gừng đập dập, ít hạt tiêu và thìa nước mắm vào nồi, cho tai lợn vào luộc. Để lửa vừa để tai heo chín đều, không nên luộc quá chín vì khi làm tai heo ngâm chua ngọt sẽ bị nhớt và không để lâu được.
Bước 4: Bạn chuẩn bị ngay một âu nước lạnh. Sau khi tai heo luộc chín, bạn thả tai heo vào âu để giữ độ giòn và trắng. Cách làm này giúp tai heo giòn và ngon hơn. Sau đó vớt tai heo ra và để ráo nước.
Bước 5: Bạn bóc vỏ tỏi rồi thái lát. Hành khô bóc vỏ, ớt thái nhỏ bỏ hạt.
Bước 6: Pha hỗn hợp chua ngọt để ngâm lỗ tai heo
Pha dấm ăn cùng đường và muối theo tỉ lệ 2-1,5-1/3-1 rồi cho lên bếp đun sôi. Đợi cho đến khi muối và đường tan thì bạn tắt bếp để nguội. Có thể tăng giảm lượng nước ngâm để phù hợp với lượng tai heo bạn mua, miễn sao vẫn đảm bảo tỉ lệ pha là được. Lưu ý: bạn nên làm nước ngâm chua ngọt nhiều một chút đủ để làm ngập tai heo, giúp món lỗ tai heo ngâm chua ngọt được ngấm toàn bộ gia vị.
Bước 7: Tai heo sau khi đã nguội, thái lát mỏng vừa ăn. Cho tai heo vào lọ ngâm. Đổ phần nước ngâm chua ngọt vào rồi rải đều hành, tỏi, ớt lên trên. Cho thêm chút hạt tiêu để món tai lợn ngâm chua ngọt thơm hơn. Đậy kín nắp rồi cho vào tủ lạnh bảo quản.
Với cách làm lỗ tai heo ngâm chua ngọt ngày sẽ ngâm khoảng 3 ngày là được ăn.
Cách làm lỗ tai heo ngâm chua ngọt thật đơn giản và dễ thực hiện phải không nào, món ăn sau khi hoàn thành sẽ có vị chua ngọt, miếng tai heo khi ăn sẽ đậm đà và dai giòn sần sật đầy hấp dẫn.
Món Ngon Từ Thịt Heo Trong Ngày Tết Ai Cũng Khen Ngon
Dùng giấy bạc lót xuống đáy nồi, trộn đều gạo, đường và chè. Đặt nồi lên bếp, đảo đều cho đường chảy ra. Để thịt lên khay hoặc chõ xôi rồi đặt vào nồi hấp bằng hơi từ các nguyên liệu trên. Trong quá trình hấp bạn đậy kín vung, thỉnh thoảng lật trở miếng thịt cho vàng đều, cuối cùng bạn dùng xiên nhọn xăm thử vào miếng thịt nếu không ra nước đỏ nữa là thịt đã chín.
– 300g thịt heo thăn – Hành lá – Nửa củ cà rốt – Rau cần tây – Gia vị: muối, tiêu, bột ngô, đường, nước tương, giấm, hạt nêm, gừng
Rửa sạch rau cần tây, cắt khúc. Hành lá, cà rốt rồi thái sợi. Thịt heo thăn cắt thành lát dày ướp chút muối và tiêu trong khoảng 15 phút. Áo thịt qua một lớp bột ngô. Lấy một bát khác, trộn bột ngô với nước theo tỷ lệ 2:1 và một ít dầu ăn, trộn đều.
Làm nóng dầu trong chảo rồi cho thịt đã được áo bột vào chiên một lượt. Chiên đến khi thịt vàng đều thì vớt ra, để ráo dầu. Cho đường, nước tương, giấm, hạt nêm vào một bát nhỏ và khuấy đều.
Tiếp tục làm nóng chút dầu ăn trong chảo rồi thêm gừng, hành lá và cà rốt thái sợi vào xào đều. Đổ thịt chiên và rau mùi cắt nhỏ vào, rưới nước xốt ở bước 6 vào đảo đều rồi tắt bếp. Lấy thịt heo ra đĩa, dùng nóng.
– 1 trái đu đủ xanh – 2 củ cà rốt, 1 củ hành tây – 1 quả chanh – 300g thịt ba chỉ – 300g tôm sú – Rau răm, lá húng quế – Đậu phộng – Tỏi, ớt, hành phi
Chuẩn bị một thau nước lạnh, vắt nước cốt 1 quả chanh. Thêm 1 thìa canh đường và vài viên đá lạnh. Đu đủ gọt sạch vỏ, bào sợi. Rồi cho ngay vào thau nước để đu đủ sạch mủ và không bị đen. Cà rốt thái sợi, trộn chút đường. Hành tây thái mỏng, ngâm với chút giấm đường cho bớt hăng.
Thịt ba chỉ rửa sạch rồi luộc với nước có pha tí giấm, đường. Thịt chín bạn lấy ra chờ nguội rồi cắt mỏng. Ở bước này bạn có thể cắt thịt mỏng như ngoài hàng hoặc thái sợi để ăn đỡ ngán. Vẫn nồi nước luộc thịt, đun sôi trở lại rồi cho tôm vào luộc chín sau đó vớt ra ngâm nước đá lạnh, lột vỏ, chẻ đôi tùy thích. Rau răm và lá húng quế rửa sạch, cắt nhỏ tùy ý.
Pha nước chấm trộn gỏi gồm: 2 muỗng canh đường, 2 muỗng canh nước mắm ngon, nước cốt chanh và tỏi băm, trộn đều cho tan đường rồi rưới nước chấm vừa pha vào thịt và tôm luộc cho ngấm. Trộn đều đu đủ, hành tây, cà rốt, thịt heo, tôm rồi nêm nếm với nước chấm sao có vị chua ngọt đậm đà.
Ngo ài ra, chúng tôi còn có nhận cắt hàng, phân chia theo yêu cầu, hút chân không, làm quà biếu tặng…
Bạn đang xem bài viết Hơn 20 Cách Làm Món Gỏi (Nộm) Ngon Nhất Dể Làm Đãi Tiệc Ai Cũng Khen trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!