Xem Nhiều 5/2023 #️ Nậm Pịa, Một Món Ăn Kinh Điển Của Dân Tộc Thái Chỉ Có Ở Vùng Tây Bắc,Dac San Lam Tu Phan Nam Pia Mot Mon An Kinh Dien Cua Dan Toc Thai Chi Co O Vung Tay Bac # Top 13 Trend | Misshutech.com

Xem Nhiều 5/2023 # Nậm Pịa, Một Món Ăn Kinh Điển Của Dân Tộc Thái Chỉ Có Ở Vùng Tây Bắc,Dac San Lam Tu Phan Nam Pia Mot Mon An Kinh Dien Cua Dan Toc Thai Chi Co O Vung Tay Bac # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Nậm Pịa, Một Món Ăn Kinh Điển Của Dân Tộc Thái Chỉ Có Ở Vùng Tây Bắc,Dac San Lam Tu Phan Nam Pia Mot Mon An Kinh Dien Cua Dan Toc Thai Chi Co O Vung Tay Bac mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đặc sản làm từ phân – Nậm Pịa, một món ăn kinh điển của dân tộc Thái

Là một vùng núi cao được thiên nhiên bao bọc, đi kèm với tính đa dạng về hệ sinh thái là sự phong phú trong chế biến ẩm thực, đậm chất núi rừng. Thêm vào đó phải nói tới một món ăn đặc sản kinh điển – Phân non Nậm Pịa “Nhìn vào bên trong thì nước đục một màu, ngửi thì nồng lên tận mũi, ngậm thì đắng hăng tận cổ, chưa kể còn sền sệt như vướng ở họng khi nuốt”.

Khám Phá Ẩm Thực Núi Rừng Tháng 10

Là một vùng núi cao được thiên nhiên bao bọc, đi kèm với tính đa dạng về hệ sinh thái là sự phong phú trong chế biến ẩm thực, đậm chất núi rừng. Thêm vào đó phải nói tới một món ăn đặc sản kinh điển – Phân non Nậm Pịa “Nhìn vào bên trong thì nước đục một màu, ngửi thì nồng lên tận mũi, ngậm thì đắng hăng tận cổ, chưa kể còn sền sệt như vướng ở họng khi nuốt”.

Nhưng nếu đã ăn Nậm Pịa đến miếng thứ hai thì “Ngon từ cái, ngọt từ nước, thơm nồng mùi mắc khén”, lúc này vị đắng đã dịu dần, chạy từ cổ họng ngược lên cuống lưỡi, hình thành ra những tiếng âm thanh “Nhẹp nhẹp trong mồm nghe rất tỉ tê”.

Miêu tả một chút về nó như thế chắc cũng đã đủ, vậy Nậm Pịa là gì mà tại sao nó lại dị hình đến thế. Nếu hiểu từ tiếng Thái sang tiếng quốc ngữ thì Nậm chính là canh, còn Pịa lại là thứ dịch nhầy sền sệt trong ruột non của động vật ăn cỏ và có chức năng làm tiêu hóa thức ăn. Nhưng vì thức ăn chưa được tiêu hóa hoàn toàn nên người ta gọi đây là “Phân non của động vật ăn cỏ”.

Tốt rồi, vậy là chúng ta đã hiểu thêm một khái niệm mới, nếu như phân là thứ chất thải dư thừa từ cặn bã của thức ăn, thì phân non lại là cái đống còn chưa tiêu hóa hết. Thông thường trí tưởng tượng của con người rất phong phú, nếu Nậm Pịa mà không gắn thêm từ phân thì chắc chắn nó sẽ rất ngon, còn nếu ai đó đã biết nó là một phần của phân sống thì có lẽ món ăn sẽ hơi khó chấp nhận một chút. Nhưng đừng sợ, bởi chính chất dịch tiêu hóa đó còn cho ta biết rằng “Đấy là vị trí chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng đem nuôi cơ thể, tuy không ngon nhưng chúng lại rất bổ và không đáng sợ như những gì ta nghĩ”. Chưa kể, bây giờ chúng ta cũng đã hiểu thêm ra một điều rằng “Vì sao trâu bò lại được coi là loài động vật nhai đi nhai lại”.

Để giảm bớt sự ngần ngại khi liên tưởng đến từ “Phân” thì các bạn có thể gọi nó theo cái tên mỹ miều hơn “Ngưu Tát Phiết”, còn khi giao tiếp với người dân tộc thôi thì cứ sử dụng từ nguyên bản “Nậm Pịa hay Nặm Pịa” để người ta dễ hiểu.

Đặc điểm nhận dạng đã rõ, tên gọi cụ thể cũng đã biết, vậy thì còn mỗi công đoạn chế biến là cần đảo qua một chút. Phải nói rằng, người dân xứ núi nghĩ ra được cách thức chế biến này quả là độc đáo. + Đầu tiên họ lấy chất dịch tiêu hóa Pịa ra khỏi động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê, chính là phần ruột non. + Sau đó thít chặt hai đầu ruột non để tránh chất dịch tiêu hóa bị pha tạp với các chất bên ngoài không khí. + Công đoạn tiếp theo là đun sôi nước dùng, ninh ngọt nước xương cùng các nguyên liệu thịt, sụn, lục phủ ngũ tạng động vật. + Mất vài tiếng ninh nhừ, người ta sẽ tiến hành cắt phần ruột non thành nhiều khúc, thả vào nồi cùng với rau thơm, củ sả, hạt tiêu cay mắc khén, mùi tầu, tỏi ớt v.v… + Công đoạn cuối cùng là khuấy đều, cho tới khi hỗn hợp sền sệt trở thành một màu vàng nâu, hay nâu sẫm là hoàn thành.

Mặc dù được coi là một món ăn đặc sản kinh điển, nhưng không phải ai cũng ăn được. Phần lớn thì mới đầu hơi khó ăn, nhưng sau đó họ lại khen ngon. Còn với một số người không ăn được các chất béo ngậy, thì sẽ có cảm giác lợm giọng buồn nôn, vì thế các bạn đừng húp suông nước canh, mà hãy ăn cùng với cơm hay chấm với bánh mì cũng được.

Và đó, chính là cái thứ mà được người ta đồn thổi khi mỗi lần có dịp tiến lên Tây Bắc, khám phá ẩm thực dân tộc. Với chương trình chúng tôi cũng phải thừa nhận rằng “Khi con người ta bị chi phối bởi tự nhiên, thì sẽ nảy sinh ra rất nhiều ý tưởng độc lạ để phục vụ cuộc sống”.

 

Nậm Pịa, Món Ăn Độc Đáo Của Thái Ở Tây Bắc

Nậm pịa, hay còn được gọi là nặm pịa, hoặc pịa, món ăn truyền thống và độc đáo của đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc. Đối với người Thái, nậm pịa là món ăn không thế thiếu khi đãi khách. Chính vì cái tên cũng như hương vị là lạ mà nậm pịa gây cho thực khách bao cảm giác lạ lùng, thú vị.

Nậm pịa, hay còn được gọi là nặm pịa, hoặc pịa, món ăn truyền thống và độc đáo của đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc. Đối với người Thái, nậm pịa là món ăn không thế thiếu khi đãi khách. Chính vì cái tên cũng như hương vị là lạ mà nậm pịa gây cho thực khách bao cảm giác lạ lùng, thú vị.

Nậm pịa là món ăn riêng có ở Tây Bắc, do đồng bào người Thái sáng tạo và gìn giữ bao đời nay. Tên nậm pịa theo tiếng Thái, “nậm” là canh, “pịa” là chất sền sệt trong ruột non của con bò, con trâu, con dê.

Pịa được lấy từ ruột non của những con vật ăn cỏ như dê, bò, trâu và một số loại khác. Sự tỉ mỉ, khéo léo của người Thái tập trung cao độ ở món ăn này. Khi mổ những con vật này, người Thái lấy bộ lòng non và thắt hai đầu lại để giữ nguyên chất dịch trong ruột non. Chất dịch đó là phần quan trọng để làm món nậm pịa, được lấy cẩn thận để đem nấu.

Bà con người Thái lấy lục phủ ngũ tạng của con vật đó như cuống tim, dạ dày, gan, ruột non… đem ninh nhiều giờ liền với xương cho đến khi nước dùng đủ vị ngọt và ngậy. Phần ruột non sau khi đã lấy pịa thì cắt khúc đem ninh cùng xương, rồi cho pịa vào và nêm cùng các loại rau thơm, lá đắng, rau mùi được băm nhỏ. Gia vị của món ăn này bao gồm ớt, tỏi, và mắc khén, một loại gia vị ma thuật của núi rừng Tây Bắc. Những loại rau thơm và gia vị tôn lên hương vị đậm đà của món ăn.

Nậm pịa được đun cho đến khi sánh lại, nước dùng sền sệt, màu nâu. Nếu mới nhìn, món nậm pịa không được bắt mắt, cũng như mùi vị khi nếm thử miếng đầu tiên sẽ gây khó chịu cho một số người. Vị đắng hăng và hơi khó ngửi, thậm chí với một số người sẽ thấy đắng ngắt, khó ăn. Nhưng nếu cảm nhận thật kỹ, thật chậm, món ăn này sẽ cuốn hút lòng người.

Vị đắng của lá đắng, của rau rừng, vị cay nồng của mắc khén đưa thêm vị ngọt của xương, thịt và pịa, làm cho người ăn cảm nhận vị đắng nơi đầu lưỡi rồi chuyển thành vị ngọt say mê nơi cuống lưỡi.

Nậm pịa được dùng như món canh hoặc món nước chấm. Khi dùng là nước chấm, người Thái luộc thịt bò, thịt dê để chấm cùng nậm pịa. Dùng là món canh, nậm pịa được ăn với cơm và các loại rau thơm. Dùng theo cách nào, nậm pịa cũng nổi bật được hương vị lạ, lan tỏa tới mọi giác quan.

Chúng tôi bất ngờ và thích thú thưởng thức cảm giác là lạ bởi vị đắng chuyển sang ngọt một cách li kì, khiến những ai đã ăn, thì sẽ mê mẩn, không quên được. Nét độc đáo của món nậm pịa cũng như nét đặc sắc trong ẩm thực của người Thái cứ ru lòng người một cách nhẹ nhàng, quyến rũ.

Nậm pịa, một món ăn mang màu sắc hoang sơ, lâu đời vào bậc nhất của núi rừng, là nét độc đáo trong ẩm thực của đồng bào dân tộc Thái, khiến cho bước chân du khách quyến luyến mảnh đất và con người, xao xuyến với những hương vị riêng có của rẻo cao.

Những Món Ăn “Độc, Lạ” Của Dân Tộc Thái

Những món ăn “độc, lạ” của dân tộc Thái

Dân tộc Thái đã sinh sống tại Việt Nam từ trăm năm trước, tập trung chủ yếu tại các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái, Nghệ An, Thanh Hóa và sinh sống rải rác ở một số tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên do di cư. Người Thái có một nền văn hóa lâu đời độc đáo, với những chữ viết, tiếng nói, trang phục và nền ẩm thực đậm đà bản sắc dân tộc. Khác với những dân tộc ít người khác, dân tộc Thái bảo tồn rất tốt những giá trị văn hóa của dân tộc mình. Một trong những giá trị còn tồn tại đến nay chính là văn hóa ẩm thực, các món ăn của rất độc đáo, đậm đà hương vị. Thể hiện một cách rõ nét sự “độc, lạ” trong văn hóa ẩm thực của dân tộc Thái, phải nói đến các món ăn sau đây:

Món ăn này thường được chế biến bằng thịt lợn hoặc thịt bò. Sau khi được xẻ thịt, phần thịt ngon nhất sẽ được đem phơi nắng. Sau khi phơi nắng, miếng thịt khô lại sẽ được tẩm ướp với nước của một loại rau thơm sau đó bỏ vào chum, hũ và rắc lên một ít muối. Thịt được ủ kín, phần thịt ngon sẽ bị chín bởi ánh nắng và đóng cục lại. Sau khi ủ được 10 ngày, sẽ bỏ một ít thảo dược. Khi chế biến, món ăn sẽ được nấu chín cùng rêu suối, cơm nguội và ăn kèm với lá sung. Đây là món ăn mà người Thái thường được dùng để đãi khách quý.

Món nậm pịa sẽ rất khó ăn với những người lần đầu thưởng thức. Món ăn với màu nâu đặc trưng, nước sền sệt, có vị đắng và mùi khó chịu. Nếu đã ăn được thì bạn sẽ cảm nhận được mùi thơm của mắc kén, vị đắng và vị ngọt của pịa nơi đầu lưỡi

hoc lam banh

Comments

Powered by Facebook Comments

Các Món Ăn Ngon Khó Quên Của Dân Tộc Thái Điện Biên

Đến Điện Biên, du khách không chỉ bị cuốn hút bởi một địa danh lịch sử với chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu mà bên cạnh đó Điện Biện còn cuốn hút du khách bởi nét văn hóa đặc sắc mang đậm dấu ấn dân tộc mà chỉ nơi đây mới có. Trong đó văn hóa ẩm thực của người Thái Điện Biên là một nét tiêu biểu đặc trưng của văn hóa ẩm thực Tây Bắc nói chung hay Điện Biên nói riêng.

Về Điện Biên, du khách sẽ được thưởng thức món ăn truyền thống dân tộc, dân dã mà lắng đọng bởi những hương vị đậm đà được truyền từ ngàn đời.

Thăm quan bản, nếu muốn thưởng thức món ăn dân tộc cùng với những điệu xòe, du khách nên đặt trước. Với những nguyên liệu có sẵn như gà bản, cá suối và rau rừng… thì chỉ chừng hơn một tiếng đồng hồ là chủ và khách có thể nâng chén rượu để “au hẻng – cạn chén”, “hảo hán – chúc sức khoẻ” và bắt tay nhau thật chặt – một phong tục đẹp thể hiện sự thân thiện, hiếu khách của người dân nơi đây. Thưởng thức món ngon của dân tộc Thái, ngồi trên nhà sàn xem múa xòe là điều thú vị mà không phải ở đâu cũng có.

Trong mâm cơm của người Thái có nhiều món ăn, mỗi món đều có hương vị đặc trưng riêng và chúng còn hấp dẫn hơn bởi cách chế biến cầu kỳ, lạ mắt. Đặc trưng nhất là món nướng bởi hương vị đậm đà, giàu chất dinh dưỡng làm mê hoặc lòng người. Các loại thịt gia súc, gia cầm hay thuỷ sản đều có thể nướng nhưng gây ấn tượng mạnh mẽ và lạ lùng nhất có lẽ là món rêu nướng. Rêu được lấy từ những con suối trong. Sau khi được làm sạch, người Thái thường trộn hạt dổi, hạt mắc khén (những gia vị được lấy từ rừng) cùng ớt, tỏi, gừng, củ xả, lá chanh rồi thêm ít thịt mỡ. Dùng lá dong được rửa sạch để gói rêu và gia vị, buộc lạt tre túm lại hai đầu, bẻ quặt hai mép lá lại thành cái hình khum khum treo lên một thanh nẹp tre. Đem tất cả vùi vào trong tro ấm. Không than, không lửa cũng không hơ khói. Bao giờ lá dong cháy tý tách, thì lôi thanh tre ra, hơ cả gói rêu nướng trên than hoa. Lá dong cháy đến lớp trong cùng, mỡ và nước xanh thơm mát của rêu suối rỉ ra, thì bày ra đĩa. Khi ăn, mở gói lá dong, mùi mắc khén, hạt sẻn và mấy chục thứ gia vị cùng ngạt ngào, riêng có rêu vẫn mát lịm, thanh tao. Gắp miếng rêu thả vào miệng, nhấp một chút rượu, một cảm giác lạ lùng dễ chịu lan tỏa khắp người, một cảm giác không dễ để quên.

Nộm rêu cũng là món ăn đơn giản. Rêu sạch đem cắt nhỏ bỏ vào chõ hấp chín, trộn muối, đường, gừng, rau thơm, hạt sen, nếu cay cho ớt hoặc hạt tiêu.

Canh rêu tươi là món ăn công phu và sang trọng nhất. Rêu được nấu với nước canh xương lợn hầm hoặc luộc gà, với thịt nạc băm nêm gia vị và ăn nóng.

Rêu có nhiều tác dụng như giúp hoạt huyết, giải độc, thanh nhiệt, chống cao huyết áp. Theo kinh nghiệm dân gian, ăn rêu chống được ngã nước, mụn nhọt, sốt rét, phong hàn. Người đi rừng khi uống nước suối, ăn rêu sống hoặc rêu nướng sẽ chịu được cái lạnh, chướng khí sơn lâm. Rêu chủ yếu là chất xơ còn có tác dụng giảm mỡ máu.

Đối với người Thái, gạo nếp nương vẫn là lương ăn truyền thống. Khi đi rừng hay lên nương rẫy người dân Thái thường mang theo cơm nếp bởi tác dụng no lâu, chắc dạ và để lâu cơm vẫn dẻo chứ không bị khô và rắn như cơm tẻ. Người Thái có phương phápđồ xôi cách thuỷ bằng chõ gỗ rất kỹ thuật. Xôi chín bằng hơi, mềm, dẻo nhưng không dính tay. Xôi được đựng vào ép khẩu hoặc giỏ cơm đậy kín, ủ ấm, giữ cho cơm dẻo lâu. Cơm lam là đặc sản của dân tộc Thái thường được sử dụng vào dịp lễ, tết hay đãi khách. Với các chuyến du lịch, du khách có thể mang theo ép khẩu xôi, vài khúc cơm lam để ăn dọc đường hoặc khi nghỉ ngơi tại các điểm tham quan sẽ rất tiện lợi.

Cơm lam – một thứ đặc sản của vùng cao Tây Bắc

Mùa nào thứ nấy, người Thái đãi khách bằng sản vật, như: măng đắng, măng ngọt; rau cải ngồng, rau dớn… chấm với gia vị chẩm chéo – một loại gia vị chấm đặc trưng của người Thái – đậm đà vị cay của ớt, riềng, mặn của muối rang, hương thơm của rau. Chẩm chéo được chế biến từ món ớt giã hòa muối, tỏi, có rau thơm, mùi, lá hành… có thể thêm gan gà luộc chín, ruột cá, cá nướng… Ngoài chẩm chéo, người Thái còn có thêm một loại nước chấm vô cùng độc đáo được chế biến từ ruột non của động vật ăn cỏ thuộc loài nhai lại gọi là Nậm pịa. Nậm pịa là nước nhúng lấy từ lòng non của bò, dê, trâu… kèm với một số loại rau thơm và gia vị khác. Vị đắng đắng, cay cay, bùi bùi cùng các loại rau thơm dậy hương của nậm pịa tạo thành một thứ nước chấm dễ khiến người ta phải nhớ mãi sau khi thưởng thức.

Đến với Điện Biên, khách du lịch không nên bỏ qua món măng đắng

Người Thái ưa các vị: cay, chua, đắng, chát, bùi, ít dùng các món ngọt, lợ, đậm, nồng… hay uống rượu cần, cất rượu. Thịt cá ăn tươi thì làm món nộm, nhúng (lạp, cỏi), ướp muối, thính làm mắm; ăn chín thích hợp nhất phải kể đến các món chế biến từ cách nướng, lùi, đồ, sấy, sau đó mới đến canh, xào, rang, luộc…

Đến với Điện Biên đặc biệt là khi mùa xuân đến, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng một màu trắng tinh khôi của hoa ban nở trắng, phủ kín khắp đỉnh đèo, lưng núi mà còn được thưởng thức các món ăn từ hoa ban – loài hoa không chỉ mang vẻ đẹp trinh bạch của núi rừng mà còn đi vào đời sống ẩm thực của người Thái, đặc biệt sự độc đáo, tinh xảo cùng những kinh nghiệm dân gian chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ con người qua ẩm thực. Người Thái có nhiều món ăn ngon được chế biến từ cây ban. Hoa ban, lá ban non, quả ban già, người ta chế biến thành những món ăn vừa ngon, vừa bổ như: hoa ban hầm móng giò, hoa ban xào thịt lợn rừng, hoa ban đồ, hoa ban nộm củ riềng… Những món ăn này vừa tốt cho sức khoẻ vừa có thể chữa trị một số bệnh như: bệnh đường ruột, bệnh gan, giải nhiệt cơ thể. Ngoài ra, lá ban đun nước đặc bỏ một chút muối vào dùng để rửa vết thương. Để giữ vị ngọt và hương thơm, đồng bào Thái thường đồ hoa ban như kiểu đồ xôi trong vòng 15 – 20 phút. Nước chấm làm bằng quả nhót chín, nướng sém vỏ, bỏ hạt, cùng với ớt nướng, tỏi, rau mùi, giã nhỏ, trộn cùng bột canh, mì chính, cho thêm nước đun sôi để nguội. Bát nước chấm có vị chua, màu đỏ của quả nhót, mùi gia vị đặc trưng quyến rũ, càng tăng thêm sức hấp dẫn nơi vị giác cho người thưởng thức.

Hoa ban không chỉ mang lại vẻ đẹp cho thiên nhiên Tây Bắc mà còn là nguyên liệu chế biến nhiều món ngon

Mỗi một dân tộc, một vùng miền, một quốc gia đều có những nét đặc trưng riêng biệt cả về văn hóa, sắc tộc hay ẩm thực. Bởi vậy, càng đi ta càng làm phong phú thêm những hiểu biết của mình. Đến Điện Biên, ngoài lịch sử vĩ đại thì thiên nhiên và văn hóa nơi đây luôn là một yếu tố níu giữ chân khách du lịch. Đã đến một lần, được thưởng thức các món ngon dân tộc thì lại muốn được thêm lần nữa.

Bạn đang xem bài viết Nậm Pịa, Một Món Ăn Kinh Điển Của Dân Tộc Thái Chỉ Có Ở Vùng Tây Bắc,Dac San Lam Tu Phan Nam Pia Mot Mon An Kinh Dien Cua Dan Toc Thai Chi Co O Vung Tay Bac trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!