Xem Nhiều 3/2023 #️ Những Món Ăn Ngon Từ Cá Lóc Bạn Nên Thử # Top 6 Trend | Misshutech.com

Xem Nhiều 3/2023 # Những Món Ăn Ngon Từ Cá Lóc Bạn Nên Thử # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Món Ăn Ngon Từ Cá Lóc Bạn Nên Thử mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cá lóc nướng trui, cháo cá lóc, canh chua cá lóc… là những món ăn ngon được nhiều người ưa thích.

Đây là món đặc trưng, đậm chất đồng quê Nam bộ. Đơn giản với cá lóc và bầu, khi thực hiện món này, người ta thường chọn những quả bầu vừa ăn, không quá già. Bầu được làm sạch, khoét bỏ ruột. Cá lóc lựa chọn loại cá béo, làm sạch, ướp với một ít gừng và rượu để khử mùi tanh. Dùng dao khứa những đường chéo trên thân cá, ướp cá với các loại gia vị như: muối, hạt nêm, nước mắm, đường… Sau đó cho cá vào trái bầu và đem hấp.

Vị ngọt của thịt cá cùng vị ngọt của bầu hòa quyện vào nhau đem lại sự ngon miệng cho người ăn.

Ngoài thành phần chính, tùy theo sở thích của từng người, có thể cho thêm các nguyên liệu ăn kèm như: nấm rơm, súp lơ, hành lá….Cá lóc hấp bầu vừa ngon vừa lạ miệng, vị ngọt của bầu thấm đẫm vào trong từng thớ thịt cá làm cho món ăn thêm đậm đà. Cá lóc hấp bầu là món ăn chơi, ăn kèm gồm có bánh tráng, xà lách, rau thơm, húng quế, cà rốt thái sợi, bún tươi… và không thể thiếu chén nước chấm chua cay, được pha thêm một ít mỡ hành, lạc.

Lấy một miếng bánh tráng mỏng, cho lên trên một lá xà lách, vài cọng rau thơm, một ít bún tươi, thịt cá, cuốn tròn lại chấm vào chén nước mắm và thưởng thức. Cái vị chua cay của nước chấm hòa trong hương thơm của các loại rau, cùng đó là sự tương tác giữa vị ngọt của bầu và thịt cá, cả hai như lan tỏa, thấm đẫm vào nhau trong hương thơm thoang thoảng làm cho người ăn nhớ mãi.

Canh chua cá lóc là một món ăn ngon miệng và rất phổ biến ở nước ta. Cá dùng nấu canh chua phải cắt lát vừa phải, không quá dày nhìn chẳng hấp dẫn, còn mỏng quá thì dễ nát. Chọn cá đang “ôm” trứng càng ngon vì trứng cá lóc rất bùi, ăn không ngấy.

Đầu và thân cá thường dùng nấu canh vì đầu cá rất ngọt, vị ngọt tự nhiên không giống như vị ngọt của các loại gia vị. Canh chua cá lóc ăn với nước mắm nguyên chất, bẻ trái ớt sừng trâu ra làm hai bỏ vào chén nước mắm, dằm thêm cặp trứng cá vào (nếu có) thì càng ngon.

Món ăn là đặc sản của người dân miền Trung, không phải ngẫu nhiên mà cá lóc trở thành nguyên liệu chính của món ăn giản dị nhưng đậm đà hương vị này. Vì cá lóc có tính hàn, ăn vào có tác dụng mát gan, thanh nhiệt, rất tốt cho sức khỏe của người dân ở vùng đất quanh năm khô hạn và đầy nắng gió này.

Nguyên liệu chính để làm bánh canh phải là bột gạo và cá lóc. Gạo ngâm đủ độ mới xay rồi cho vào cối giã thật nhuyễn, đến khi bột quyện chặt vào nhau, dai mà không dính tay mới là đạt. Sau đó, dàn bột vừa giã ra, cán mỏng, cắt thành từng sợi nhỏ và đem luộc cho vừa chín tới là được.

Bánh canh cá lóc là món ăn đặc sản của người dân miền Trung.

Sợi bánh canh của món ăn này rất đặc biệt, không tròn như bánh canh miền Nam nhưng dai hơn. Cá lóc được làm sạch, luộc chín. Miếng cá được lóc hết xương, rim lên vàng ươm. Xương cá giã nhuyễn đem nấu nước dùng. Nước dùng ngoài vị ngọt của cá còn có vị thơm của xương ống, tuy nhiên lượng xương ống thường rất ít để tránh mất mùi vị của cá.

Bát bánh canh nóng hổi nghi ngút khói với sợi bánh canh, thịt cá đã xào sẵn, một ít tóp mỡ, nước dùng, hành lá, rau răm thái nhỏ để tăng thêm hương vị và mang ra cho thực khách. Hương thơm lan tỏa rất mời gọi như đang kích thích vị giác của người ăn. Ăn một thìa bánh canh, cảm nhận sợi bột mềm, hơi dai, miếng thịt cá béo, vàng ươm, được ướp gia vị rất vừa ăn, những viên tóp mỡ giòn rụm cùng nước dùng đậm đà nhưng vẫn giữ được vị ngọt thanh làm người ăn thỏa mãn từng giác quan khi thưởng thức.

Với hương vị độc đáo và cách chế biến rất đơn giản, cá lóc nương trui là món ăn dân dã nơi đồng ruộng miền Nam. Đặc điểm của món ăn này là bạn không cần tốn thời gian để làm sạch cá hay tẩm ướp gia vị… Cá bắt dưới sông lên, rửa sạch, dùng một que vót nhọn, xiên qua cá từ miệng đến đuôi. Vùi cá vào đống rơm khô để nướng hoặc cắm que xuống đất, đốt rơm xung quanh để nướng. Khi cá chín, bạn cạo bỏ lớp vỏ cháy bên ngoài để lộ ra lớp thịt cá trắng vàng, thơm ngon.

Cá lóc nướng trui thường được cuốn bánh tráng và ăn kèm với mắm me. Lấy một miếng bánh tráng mỏng, cho lên trên một lá xà lách, vài cọng rau thơm, một ít bún tươi, thịt cá, cuốn tròn lại chấm vào chén nước mắm và thưởng thức. Cái vị chua cay của nước mắm me hòa trong hương thơm của các loại rau, thoang thoảng hương thơm của thịt cá nướng như lan tỏa, thấm đẫm làm cho người ăn thích thú.

Đây là món ăn dân dã, đặc trưng của vùng sông nước miền Tây. Nguyên liệu nấu món này gồm cá lóc đồng và rau đắng. Cá lóc đồng sau khi làm sạch, đem luộc chín, lột da và lấy hết xương, thịt cá trắng tinh được xếp gọn gàng trên đĩa.

Cháo cá lóc là một món ăn ngon miệng, rất tốt cho sức khỏe, thích hợp trong những ngày mưa.

Thành phần làm nên gia vị cho món ăn là rau đắng, người dân xứ miệt vườn khi ăn món này chỉ cần đi một vòng trong vườn nhà là có đủ một rổ rau đắng tươi thơm ngon. Rau đắng rửa sạch, để riêng ra rổ cho ráo nước. Gạo vo sạch, cho vào nồi nấu chung với nước luộc cá để cháo có vị ngọt thanh rất tự nhiên. Khi cháo chín, cho vào các loại nguyên liệu như nấm rơm, gừng thái sợi và nêm gia vị vừa ăn.

Múc cháo ra bát, cho vào ít thịt cá lóc và thưởng thức với đĩa rau đắng tươi ngon. Bạn có thể nêm thêm một tí nước mắm, một lát chanh để món ăn thêm đậm đà, ngon miệng.

Ngoài ra, còn rất nhiều món ăn khác như cá lóc kho tộ, canh chua cá lóc, canh cá lóc dọc mùng… cũng rất được ưa thích vì hương vị thơm ngon của nó.

Những Món Ngon Từ Cá Lóc

Cá lóc nướng trui, cháo cá lóc, canh chua cá lóc… là những món ăn ngon được nhiều người ưa thích.

Vị ngọt của thịt cá cùng vị ngọt của bầu hòa quyện vào nhau đem lại sự ngon miệng cho người ăn. Ảnh: Khánh Hòa.

1. Cá lóc hấp bầu

Đây là món đặc trưng, đậm chất đồng quê Nam bộ. Đơn giản với cá lóc và bầu, khi thực hiện món này, người ta thường chọn những quả bầu vừa ăn, không quá già. Bầu được làm sạch, khoét bỏ ruột. Cá lóc lựa chọn loại cá béo, làm sạch, ướp với một ít gừng và rượu để khử mùi tanh. Dùng dao khứa những đường chéo trên thân cá, ướp cá với các loại gia vị như: muối, hạt nêm, nước mắm, đường… Sau đó cho cá vào trái bầu và đem hấp.

Ngoài thành phần chính, tùy theo sở thích của từng người, có thể cho thêm các nguyên liệu ăn kèm như: nấm rơm, súp lơ, hành lá….Cá lóc hấp bầu vừa ngon vừa lạ miệng, vị ngọt của bầu thấm đẫm vào trong từng thớ thịt cá làm cho món ăn thêm đậm đà. Cá lóc hấp bầu là món ăn chơi, ăn kèm gồm có bánh tráng, xà lách, rau thơm, húng quế, cà rốt thái sợi, bún tươi… và không thể thiếu chén nước chấm chua cay, được pha thêm một ít mỡ hành, lạc.

Lấy một miếng bánh tráng mỏng, cho lên trên một lá xà lách, vài cọng rau thơm, một ít bún tươi, thịt cá, cuốn tròn lại chấm vào chén nước mắm và thưởng thức. Cái vị chua cay của nước chấm hòa trong hương thơm của các loại rau, cùng đó là sự tương tác giữa vị ngọt của bầu và thịt cá, cả hai như lan tỏa, thấm đẫm vào nhau trong hương thơm thoang thoảng làm cho người ăn nhớ mãi.

2. Canh chua cá lóc

Canh chua cá lóc là một món ăn ngon miệng và rất phổ biến ở nước ta. Cá dùng nấu canh chua phải cắt lát vừa phải, không quá dày nhìn chẳng hấp dẫn, còn mỏng quá thì dễ nát. Chọn cá đang “ôm” trứng càng ngon vì trứng cá lóc rất bùi, ăn không ngấy.

Đầu và thân cá thường dùng nấu canh vì đầu cá rất ngọt, vị ngọt tự nhiên không giống như vị ngọt của các loại gia vị. Canh chua cá lóc ăn với nước mắm nguyên chất, bẻ trái ớt sừng trâu ra làm hai bỏ vào chén nước mắm, dằm thêm cặp trứng cá vào (nếu có) thì càng ngon.

3. Bánh canh cá lóc

Món ăn là đặc sản của người dân miền Trung, không phải ngẫu nhiên mà cá lóc trở thành nguyên liệu chính của món ăn giản dị nhưng đậm đà hương vị này. Vì cá lóc có tính hàn, ăn vào có tác dụng mát gan, thanh nhiệt, rất tốt cho sức khỏe của người dân ở vùng đất quanh năm khô hạn và đầy nắng gió này.

Nguyên liệu chính để làm bánh canh phải là bột gạo và cá lóc. Gạo ngâm đủ độ mới xay rồi cho vào cối giã thật nhuyễn, đến khi bột quyện chặt vào nhau, dai mà không dính tay mới là đạt. Sau đó, dàn bột vừa giã ra, cán mỏng, cắt thành từng sợi nhỏ và đem luộc cho vừa chín tới là được.

Bánh canh cá lóc là món ăn đặc sản của người dân miền Trung. Ảnh: Khánh Hòa.

Sợi bánh canh của món ăn này rất đặc biệt, không tròn như bánh canh miền Nam nhưng dai hơn. Cá lóc được làm sạch, luộc chín. Miếng cá được lóc hết xương, rim lên vàng ươm. Xương cá giã nhuyễn đem nấu nước dùng. Nước dùng ngoài vị ngọt của cá còn có vị thơm của xương ống, tuy nhiên lượng xương ống thường rất ít để tránh mất mùi vị của cá.

Bát bánh canh nóng hổi nghi ngút khói với sợi bánh canh, thịt cá đã xào sẵn, một ít tóp mỡ, nước dùng, hành lá, rau răm thái nhỏ để tăng thêm hương vị và mang ra cho thực khách. Hương thơm lan tỏa rất mời gọi như đang kích thích vị giác của người ăn. Ăn một thìa bánh canh, cảm nhận sợi bột mềm, hơi dai, miếng thịt cá béo, vàng ươm, được ướp gia vị rất vừa ăn, những viên tóp mỡ giòn rụm cùng nước dùng đậm đà nhưng vẫn giữ được vị ngọt thanh làm người ăn thỏa mãn từng giác quan khi thưởng thức.

4. Cá lóc nướng trui

Với hương vị độc đáo và cách chế biến rất đơn giản, cá lóc nương trui là món ăn dân dã nơi đồng ruộng miền Nam. Đặc điểm của món ăn này là bạn không cần tốn thời gian để làm sạch cá hay tẩm ướp gia vị… Cá bắt dưới sông lên, rửa sạch, dùng một que vót nhọn, xiên qua cá từ miệng đến đuôi. Vùi cá vào đống rơm khô để nướng hoặc cắm que xuống đất, đốt rơm xung quanh để nướng. Khi cá chín, bạn cạo bỏ lớp vỏ cháy bên ngoài để lộ ra lớp thịt cá trắng vàng, thơm ngon.

Cá lóc nướng trui thường được cuốn bánh tráng và ăn kèm với mắm me. Lấy một miếng bánh tráng mỏng, cho lên trên một lá xà lách, vài cọng rau thơm, một ít bún tươi, thịt cá, cuốn tròn lại chấm vào chén nước mắm và thưởng thức. Cái vị chua cay của nước mắm me hòa trong hương thơm của các loại rau, thoang thoảng hương thơm của thịt cá nướng như lan tỏa, thấm đẫm làm cho người ăn thích thú.

5. Cháo cá lóc rau đắng

Đây là món ăn dân dã, đặc trưng của vùng sông nước miền Tây. Nguyên liệu nấu món này gồm cá lóc đồng và rau đắng. Cá lóc đồng sau khi làm sạch, đem luộc chín, lột da và lấy hết xương, thịt cá trắng tinh được xếp gọn gàng trên đĩa.

Cháo cá lóc là một món ăn ngon miệng, rất tốt cho sức khỏe, thích hợp trong những ngày mưa. Ảnh: Minh Thư.

Thành phần làm nên gia vị cho món ăn là rau đắng, người dân xứ miệt vườn khi ăn món này chỉ cần đi một vòng trong vườn nhà là có đủ một rổ rau đắng tươi thơm ngon. Rau đắng rửa sạch, để riêng ra rổ cho ráo nước. Gạo vo sạch, cho vào nồi nấu chung với nước luộc cá để cháo có vị ngọt thanh rất tự nhiên. Khi cháo chín, cho vào các loại nguyên liệu như nấm rơm, gừng thái sợi và nêm gia vị vừa ăn.

Múc cháo ra bát, cho vào ít thịt cá lóc và thưởng thức với đĩa rau đắng tươi ngon. Bạn có thể nêm thêm một tí nước mắm, một lát chanh để món ăn thêm đậm đà, ngon miệng.

Ngoài ra, còn rất nhiều món ăn khác như cá lóc kho tộ, canh chua cá lóc, canh cá lóc dọc mùng… cũng rất được ưa thích vì hương vị thơm ngon của nó.

Những Món Ăn Ngon Bạn Nên Thử Khi Đến Sài Gòn

Cơm tấm Cơm tấm là món ăn bình dị, hầu như có mặt trên những trục đường ở Sài Gòn. ai tới đây mà chưa ăn cơm tấm là coi như chưa từng đặt chân đến Sài Gòn. Cơm được nấu từ tấm (gạo nát, gạo vụn), đĩa cơm tấm ngon là cơm phải khô, lúc chín hạt cơm ko được dính nhau. với cơm tấm khuông, miếng khuông lợn phải được người đầu bếp ướp đúng gia vị, lúc nướng tỏa hương thơm ngào ngạt tới hấp dẫn. khi ăn mềm nhưng lại khá dai và đậm đà. Ngoài khung nướng, vật liệu ăn kèm còn rất phong phú như: trứng ốp la, bì, chả….

cơm tấm – văn hóa ẩm thực Ẳn cơm tấm chẳng thể thiếu chén nước mắm chua ngọt đơn giản nhưng rất tinh tế. Nước mắm được nấu sở hữu đường và nước lã theo 1 tỷ lệ nhất mực, sao cho nước chấm có độ sánh, lúc tưới lên dĩa cơm dễ dàng thấm vào từng hạt gạo, thớ làm thịt. Thêm một ít đồ chua như củ cà rốt, củ cải trên đĩa cơm nữa là món ăn trở thành đủ vị và ngon miệng. Hủ tiếu Hủ tiếu tương đối xa lạ mang người miền Bắc, nhưng lại mứt cà chua bi quá đỗi quen thuộc đối với người miền Nam. Món ăn này được người Hoa nhập khẩu vào Việt Nam và biến đổi cho phù hợp với khẩu vị của văn hóa ẩm thực Việt. Ở Sài Gòn hiện giờ mang các nhãn hàng hủ tiếu nổi tiếng như hủ tiếu Mỹ Tho, hủ tiếu Nam Vang, hủ tiếu Sa Đéc và một món hủ tiếu bình dị, dân dã là hủ tiếu gõ. 1 bát hủ tiếu phần đông gồm nước dùng, tôm, giết thịt lợn, giết mổ băm, sợi bánh nhỏ như sợi bún nhưng sở hữu màu đục, ăn kèm mang xà lách, cải cúc, hẹ, giá tươi… ngày nay, hủ tiếu còn được biến tấu sở hữu phổ thông nguyên liệu ăn kèm phong phú như: cá, mực, lòng, sườn… hủ tiếu mỹ tho – văn hóa ẩm thực Trong bát hủ tiếu thì nước dùng là quan trọng và chuẩn bị công cu li nhất. Muốn nồi nước dùng trong vắt và với vị ngọt thanh, người bán phải sắm xương ống về hầm chung mang mực khô, tôm khô, khi hầm để lửa nhỏ và phải vớt bọt liên tục. Rau ăn kèm hủ tiếu tương đối đơn giản sở hữu giá tươi, hẹ, xà lách, cần tay… những món bún có thể nói Sài Gòn là mảnh đất thiên đường của bún có hơn 20 loại bún khác nhau. với thể kể ra đây một vài mẫu bún quen thuộc và nức danh như: bún bò Huế, bún mọc, bún làm thịt nướng, bún mắm, bún cá… bún bò huế – văn hóa ẩm thực Khác nhau về vật liệu và cách thức chế biến nhưng những chân giò luộc món bún đều mang lại cho người ăn sự quyến rũ và ngon miệng. một lý do nữa làm người Sài Gòn ưa chuộng bún là sự tiện dụng, tiện lợi học nấu ăn và mang thể ăn vào bất cứ thời khắc nào trong ngày. cộng với ngừng thi côngĐây là sự phong phú của món ăn giúp bạn với thể thay đổi và ko đem lại cảm giác ngấy. Phở Phở là món ăn nức tiếng trong khoảng miền Bắc vào Sài Gòn. ko còn giữ được nguyên bản, các quán phở ở Sài Gòn đã biến tấu để phù hợp có khẩu vị của người miền Nam. Bạn với thể nhận diện được điều đấy lúc Nhìn vào bát phở của người Sài Gòn, sợi phở bé và mảnh hơn bánh phở Hà Nội, nước dùng mang vị ngọt chứ ko đậm như bát phở của miền Bắc.

Cơm tấm Cơm tấm là món ăn bình dị, hầu như sở hữu mặt trên những các con phố ở Sài Gòn. ai đến đây mà chưa ăn cơm tấm là coi như chưa từng đặt chân đến Sài Gòn. Cơm được nấu trong khoảng tấm (gạo nát, gạo vụn), đĩa cơm tấm ngon là cơm phải khô, khi chín hạt cơm không được dính nhau. có cơm tấm khung, miếng sườn lợn phải được người đầu bếp ướp đúng gia vị, lúc nướng tỏa hương thơm ngào ngạt tới hấp dẫn. khi ăn mềm nhưng lại hơi dai và mặn mòi. Ngoài khuông nướng, vật liệu ăn kèm còn rất phong phú như: trứng ốp la, so bì, chả….

cơm tấm – văn hóa ẩm thực Ẳn cơm tấm không thể thiếu chén nước mắm chua ngọt thuần tuý nhưng rất tinh tế. Nước mắm được nấu mang con đường và nước lã theo một tỷ lệ một mực, sao cho nước chấm mang độ sánh, lúc tưới lên dĩa cơm tiện lợi thấm vào từng hạt gạo, thớ thịt. Thêm một ít đồ chua như củ cà rốt, củ cải trên đĩa cơm nữa là món ăn trở thành đủ vị và ngon mồm. Hủ tiếu Hủ tiếu hơi xa lạ sở hữu người miền Bắc, nhưng lại quá chừng thân thuộc đối có người miền Nam. Món ăn này được người Hoa nhập khẩu vào Việt Nam và biến đổi cho phù hợp với khẩu vị của văn hóa ẩm thực Việt. Ở Sài Gòn hiện giờ có các nhãn hàng hủ tiếu lừng danh như hủ tiếu Mỹ Tho, hủ tiếu Nam Vang, hủ tiếu Sa Đéc và một món hủ tiếu bình dị, dân dã là hủ tiếu gõ. 1 bát hủ tiếu tất cả gồm nước lèo, tôm, làm thịt lợn, giết thịt băm, sợi bánh nhỏ như sợi bún nhưng có màu đục, ăn kèm sở hữu xà lách, cải cúc, hẹ, giá tươi… bây giờ, hủ tiếu còn được biến tấu mang đa dạng nguyên liệu ăn kèm phong phú như: cá, mực, lòng, sườn… hủ tiếu mỹ tho – văn hóa ẩm thực Trong bát hủ tiếu thì nước lèo là quan yếu và chuẩn bị công phu nhất. Muốn nồi nước lèo trong vắt và mang vị ngọt thanh, người bán phải sắm xương ống về hầm chung có mực khô, tôm khô, khi hầm để lửa nhỏ và phải vớt bọt liên tục. Rau ăn kèm hủ tiếu hơi đơn giản mang giá tươi, hẹ, xà lách, cần tay… những món bún có thể kể Sài Gòn là mảnh đất thiên đường của bún với hơn 20 mẫu bún khác nhau. mang thể nói ra đây một đôi loại bún quen thuộc và nổi tiếng như: bún bò Huế, bún mọc, bún giết thịt nướng, bún mắm, bún cá… bún bò huế – văn hóa ẩm thực Khác nhau về nguyên liệu và bí quyết chế biến nhưng các món bún đều mang đến cho người ăn sự hấp dẫn và ngon miệng. 1 lý do nữa khiến người Sài Gòn ưa chuộng bún là sự dễ dàng, thuận tiện học nấu ăn và với thể ăn vào bất cứ thời điểm nào trong ngày. cùng sở hữu chậm tiến độ là sự phong phú của món ăn giúp bạn sở hữu thể thay đổi và không đem đến cảm giác ngấy. Phở Phở là món ăn lừng danh từ miền Bắc vào Sài Gòn. không còn giữ được nguyên bản, những quán phở ở Sài Gòn đã biến tấu để thích hợp mang khẩu vị của người miền Nam. Bạn mang thể nhận biết được điều ấy khi Quan sát bát phở của người Sài Gòn, sợi phở bé và mảnh hơn bánh phở Hà Nội, nước lèo mang vị ngọt chứ không đậm như bát phở của miền Bắc.

Những Món Ăn Đặc Sản Hội An Ngon Nổi Tiếng Bạn Nên Thử

Món ăn đặc sản ở Hội An ngon hút hồn du khách

Có thể nói cơm gà là món ăn đặc sản Hội An khiến cho du khách cực kỳ ấn tượng và thích thú khi đến Hội An. Cơm gà ở đâu cũng có nhưng tại sao cơm gà Hội An lại nổi tiếng hơn cả và trở thành một món ăn độc đáo tại Hội An thì chính là nhờ vào bàn tay khéo léo của những người phụ nữ Hội An. Cơm sau khi chín sẽ để nguội rồi rang khô lên sao cho màu vàng đều đẹp mắt. Thịt gà luộc chín xé thành sợi rồi trộn với một chút gia vị, tiêu, ớt, rau răm cho miếng thịt vừa vặn mới đặt lên đĩa cùng cơm rang kèm ít rau thơm rồi mang ra cho khách. Khi ăn món ăn ngon Hội An này, bạn sẽ cảm nhận được vị béo của cơm, vị thơm ngọt của thịt gà và rau ăn kèm. Giá một đĩa cơm gà khoảng từ 35 – 50k tùy vào bạn ăn nhiều hay ít (tuy nhiên giá vậy cảm giác cũng hơi mắc một chút).

Địa chỉ ăn cơm gà ở Hội An mà bạn có thể tới là:

Cơm gà bà Buội: 22 Phan Châu Trinh

Cơm gà Xí: 47/2 Trần Hưng Đạo

Cơm gà bà Lắm: Hẻm 51 Phan Châu Trinh

Cơm gà Long: 53/16 Phan Châu Trinh

Địa chỉ ăn bánh mì ở Hội An ngon nhất:

Bánh mì Phượng: 2B Phan Châu Trinh (quán này nổi tiếng hơn quán dưới)

Bánh mì Madam Khanh: 115 Trần Cao Vân

Món ăn ngon ở Hội An tiếp theo bạn cũng nhất định phải thử một lần đó là bánh ướt cuốn thịt nướng. Bánh ướt gần như bánh phở cuốn ở miền Bắc nhưng mỏng hơn, khi ăn bạn sẽ cuốn cùng thịt nướng, rau thơm, dưa chuột rồi chấm với nước mắm chua cay. Thịt nướng bằng than hoa nên rất thơm, người bán hàng thường xay thịt ra sau đó bọc lên những chiếc đũa bằng tre mới đem nướng. Thịt được tẩm ướp gia vị vừa vặn lại ăn kèm với nước chấm pha đậm đà nên khách du lịch ai ăn cũng thấy thích món ăn vặt hấp dẫn ở Hội An này.

Kinh nghiệm du lịch Hội An 2020

Khách sạn giá rẻ, đẹp ở Hội An

Nên mua quà gì khi đi du lịch Hội An

Bánh đập ăn cùng hến xào là một sự kết hợp cực ngon mà người dân nơi đây đã nghĩ ra để phục vụ cho nhu cầu ăn uống của khách du lịch. Bánh có cái tên kỳ lạ như vậy bởi vì trước khi mang ra cho khách ăn, chủ quán phải đập bánh tráng nướng và một lớp mì mỏng lại với nhau để cho chúng dính lại. Khi ăn món ăn đặc sản Hội An này, bạn sẽ bẻ nhỏ các miếng bánh tráng sao cho vừa ăn rồi xúc cùng hến xào ăn kèm để cảm nhận được sự giòn ngon của bánh tráng đập và béo ngọt của hến xào. Giá bán của món bánh tráng đập này cũng khá hạt rẻ, một đĩa hến xào khoảng 30k và bánh tráng đập cũng chỉ vài nghìn một chiếc.

Nếu muốn ăn bánh tráng đập Hội An đúng chuẩn thì bạn tới địa chỉ sau:

Quán Lân – Cao Lầu & Bánh Đập: Trên đường Cẩm Nam

Quán Có Ngay: đường Nguyễn Tri Phương

Quán Bà Già: Cẩm Nam

Ăn gì ở Hội An? Bánh béo có thể nói là món ăn đặc sản ở miền trung nên dù bạn tới du lịch Đà Nẵng, Huế hay Hội An thì đều được thưởng thức món bánh bèo này. Bánh bèo thường được đựng vào những chén nhỏ, khi có khách muốn ăn thì chủ quán sẽ múc thêm nhân gồm tôm, thịt heo kèm với một số gia vị khác lên chén bánh bèo đó. Thường mỗi bàn sẽ có thêm nước mắm và ớt để tùy theo sở thích từng người mà nêm nếm thêm theo ý của họ. Theo nhận xét của những bạn trẻ thường xuyên ăn bánh bèo thì món ăn ngon ở Hội An này có bột đặc hơn so với bánh bèo Huế và nhân cũng có chút khác biệt so với bánh bèo Huế. Nếu bạn thắc mắc không biết bánh bèo ở Hội An khác gì bánh bèo ở Đà Nẵng hay Huế thì hãy tới quán bà Bảy trên đường Hoàng Văn Thụ để thử xem sao nha. Quán này là quán vỉa hè nên bảng hiệu cũng không rõ nét lắm, bạn chú ý quan sát chỗ nào có gánh hàng rong mà đề tên Bà Bảy thì vào.

Thêm một món ăn đặc sản Hội An ngon, được nhiều người biết tới đó là món cao lầu. Cao Lầu được chế biến từ những sợi mỳ dai giòn chứ không mềm nhão như những sợi mì bình thường. Bạn có thể trộn mỳ lên thoải mái không sợ nát, khi ăn thì người ta sẽ cho rau thơm, thịt xá xíu, chút nước dùng, tóp mỡ, bì lợn chiên giòn và một vài nguyên liệu riêng biệt khác. Do khẩu vị và sở thích của từng người nên có người sẽ thấy món này ngon nhưng người khác lại thấy không ngon nên bạn muốn biết thì hãy tự mình nếm thử nha.

Một số địa chỉ ăn Cao Lầu ngon ở Hội An:

Thanh Cao Lầu – Thái Phiên: Số 26 Thái Phiên

Cao Lầu – Không gian xanh: Số 687 Hai Bà Trưng

Nhà hàng Trung Bắc: Số 87 Trần Phú

Ngoài 6 món ăn đặc sản ở Hội An phía trên, bạn cũng đừng quên thưởng thức những món ăn khác cũng nổi tiếng không kém như mỳ quảng, hoành thánh, bánh bao & bánh vạc và các loại chè.

5 địa chỉ ăn uống “bình dân” ngon khi du lịch Hội An

Du lịch Hội An ăn ở đâu ngon, bổ, rẻ, và ăn món gì?

Món ăn ngon đặc sản nổi tiếng nhất Quảng Ngãi nên thử

Tổng hợp những món ăn đặc sản ngon nổi tiếng ở Phú Yên

Tổng hợp những địa chỉ ăn vặt nổi tiếng ở Phan Rang cực ngon

Giải đáp: Du lịch Ninh Thuận ăn gì ngon, ăn ở đâu giá rẻ?

‘Lấp đầy dạ dày’ với 20 quán ăn ngon ở Huế khách ra vào nườm nượp

Phố cổ Hội An – Nơi xuyên quá khứ với nét đẹp say lòng người

Bạn đang xem bài viết Những Món Ăn Ngon Từ Cá Lóc Bạn Nên Thử trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!