Xem Nhiều 3/2023 #️ Thực Đơn Ăn Bổ Sung (Ăn Dặm) Cho Trẻ # Top 9 Trend | Misshutech.com

Xem Nhiều 3/2023 # Thực Đơn Ăn Bổ Sung (Ăn Dặm) Cho Trẻ # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thực Đơn Ăn Bổ Sung (Ăn Dặm) Cho Trẻ mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trẻ nhỏ cần được nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời. Sau thời gian này, trẻ cần được cho ăn bổ sung hợp lý để đáp ứng với nhu cầu phát triển của trẻ, đồng thời tiếp tục duy trì cho trẻ bú sữa mẹ ít nhất cho đến khi trẻ được 18-24 tháng.

Chúng tôi xin giới thiệu một số mẫu thực đơn ăn bổ sung cho trẻ do các chuyên gia dinh dưỡng tính tóan phù hợp cho từng nhóm tuổi của trẻ.

Bột gạo tẻ: 15gam(tương đương 3 thìa cà phê)

Bột đậu xanh: 10gam (tương đương 2 thìa cà phê)

Bí đỏ: 4 miếng nhỏ nghiền nát

Nước: 1 bát con

Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)

Tôm biển tươi (bỏ vỏ, giã nhỏ): 15gam (tương đương 3 thìa cà phê)

Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa

Mỡ (dầu ăn): 1 thìa

Nước 1 bát con

Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)

Trứng gà: 1 lòng đỏ trứng gà hoặc 4 lòng đỏ trứng chim cút (tương đương với 10gam)

Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê

Nước: 1 bát con

Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)

Thịt nạc: 10gam (tương đương 2 thìa cà phê)

Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê

Nước: 1 bát con

Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)

Cá quả gỡ bỏ sạch xương: 10gam (tương đương 2 thìa cà phê)

Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê

Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê

Nước: 1 bát con

Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)

Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê

Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê

Nước: 1 bát con

Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)

Lạc rang chín giã nhỏ mịn : 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)

Rau xanh: 1 thìa cà phê

Nước 1 bát con

Bột gạo : 15gam (tương đương 3 thìa cà phê)

Bột đậu xanh: 15gam (tương đương 3 thìa cà phê)

Bí đỏ: 40g – 4 miếng nhỏ nghiền nát

Mỡ (dầu ăn): 1,5 thìa cà phê

Nước: 1 bát con

Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)

Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)

Tôm tươi ( bỏ vỏ, giã nhỏ): 15gam (tương đương 3 thìa cà phê)

Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê

Nước 1 bát con

Bột thịt:

Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)

Thịt nạc: 16gam (tương đương 3 thìa cà phê)

Nước: 1 bát con

Cá quả gỡ bỏ sạch xương: 15gam (tương đương 3 thìa cà phê)

Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê

Nước: 1 bát con

Bột gan( gan gà, gan lợn):

Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)

Gan ( gà, lợn) băm hoặc nghiền nát: 15gam (tương đương 3 thìa cà phê)

Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê

Nước: 1 bát con

Gạo tẻ 50gam

Lạc rang chín bỏ vỏ giã nhỏ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)

Rau xanh băm nhỏ: 3 thìa cà phê

Gạo tẻ 35gam

Đậu xanh hoặc đậu đen: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)

Rau xanh thái nhỏ: 2 – 3 thìa cà phê

Mỡ (dầu ăn): 2 thìa cà phê

Gạo tẻ 40gam

Cá chép luộc chin gỡ xương: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)

Rau xanh thái nhỏ: 2 – 3 thìa cà phê

Mỡ (dầu ăn) : 1,5 thìa cà phê

Gạo tẻ 40gam

Tôm bóc vỏ giã nhỏ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)

Rau xanh thái nhỏ: 2 – 3 thìa cà phê

Mỡ (dầu ăn): 2 thìa cà phê

Gạo tẻ 40gam

Trứng gà: 1 quả

Rau xanh thái nhỏ: 2 – 3 thìa cà phê

Mỡ (dầu ăn): 2 thìa cà phê

Gạo tẻ 50gam

Thịt gà ta: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)

Rau xanh thái nhỏ: 2 – 3 thìa cà phê

Mỡ (dầu ăn): 2 thìa cà phê

Gạo tẻ 40gam

Lươn: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)

Rau xanh thái nhỏ: 2 – 3 thìa cà phê

Mỡ (dầu ăn): 1,5 thìa cà phê

Thực Đơn Ăn Dặm Ngon, Bổ, Khỏe Cho Trẻ Vào Mùa Đông

Vào mùa đông, thời tiết lạnh rất dễ gây ra các bệnh về hô hấp đối với trẻ nhỏ… Ngoài việc giữ ấm cho bé, trong chế độ ăn dặm của bé mùa đông, mẹ có thể tận dụng những loại thực phẩm có sẵn trong mùa lạnh để bổ sung cho bé đủ chất dinh dưỡng và tăng cường sức đề kháng, chống lại bệnh tật.

Thực đơn ăn dặm ngon, bổ, khỏe cho trẻ vào mùa đông

1. Súp lơ

Súp lơ được biết đến như một thực phẩm có khả năng ngăn ngừa ung thư. Đối với trẻ nhỏ từ 8 tháng tuổi trở lên, mẹ có thể bổ sung súp lơ vào chế độ ăn dặm của bé bằng cách nghiền súp lơ rồi nấu cùng cháo, bột rồi cho bé ăn. Trẻ lớn hơn một chút ăn được các thức ăn cứng, mẹ hãy tận dụng hoa súp lơ làm bánh nướng cho con ăn cũng rất ngon. Hoặc đơn giản nhất là luộc súp lơ lên rồi cho bé “ăn bốc”

Dinh dưỡng trong súp lơ:

Vitamin A – 175 IU

Vitamin B6 – 0,25 mg.

Vitamin C – 90 mg

Niacin – 0,8 mg

Folate – 51 mcg

Thiamin – 0,8 mg

Acid pantothenic – 0,8 mg

2. Củ cải

Củ cải là một thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều vitamin C và các khoáng chất rất tốt cho sức đề kháng của bé. Củ cả lại có vị ngọt tự nhiên, có thể chế biến đa dạng. Vì vậy bố mẹ không phải lo lắng quá về con sẽ ăn món này như thế nào!!

Các chất dinh dưỡng có trong 100g củ cải:

Nước: 93,5g

Vitamin C: 25mg

Các vitamin nhóm B: B1- 0,02mg, B2 – 0,03mg

Canxi: 32mg

Protein: 0,06g

Chất béo: 0,1g

Đường ( chủ yếu là glucose và fructose ): 5,3g

Photpho: 21mg

Sắt: 0,6mg

Mangan: 0,41mg

Bromine: 7mg

Chất xơ và nhiều loại axit amin

Kinh nghiệm chọn mua củ cải cho các mẹ: Củ cải ngon là củ cải không bị bầm dập bên ngoài và khi bổ đôi thì không bị đổi màu.

Bảo quản hoặc nơi củ cải trong tủ lạnh thoáng mát trong phòng. Không cắt sẵn củ cải và cho vào tủ lạnh, chỉ nên cắt trước khi chế biến. Củ cải đã gọt vỏ, thát lát rồi thì nên ngâm trong mật bát nước rồi đặt vào ngăn mát trong tủ lạnh.

Thời gian bảo quản không quá 2 ngày

3. Khoai tây

Khoai tây giàu tinh bột, vitamin A, C và kali. Một củ khoai tây hấp chứa đến 252 kalo.

Theo chúng tôi Nguyễn Thị Lâm – viên phó viện dinh dưỡng quốc gia, bố mẹ chỉ nên cho bé ăn khoai tây khi bé đã được 8 tháng tuổi do trong khoai tây chứa nhiều tinh bột. Ở thời điềm này, carbonhydrat trong khoai tây sẽ ảnh hưởng rất tích cực đến sự phát triển của bé.

Cách chọn và bảo quản khoai tây:

– Đảm bảo rằng khoai tây chưa bị mọc mầm hoặc có đốm xanh. Nên chọn khoai có màu vàng nâu nhạt vì khoai màu vàng nâu sau khi hấp chín sẽ bở hơn, dầm nhuyễn hơn so với khoai vỏ trắng.

– Bảo quản khoai tây ở nơi khô ráo, tránh trực tiếp ánh nắng mặt trời. Không để khoai tây vào ngăn đá và tránh nơi ẩm thấp vì đó là môi trường sẽ làm khoai tây mọc mầm.

4. Đu Đủ

Ăn đủ giúp trẻ sáng mắt và phòng tránh táo bón hiệu quả

Các thành phần dinh dưỡng trong đu đủ:

Vitamin:

Vitamin A: 2516 IU

Vitamin C: 142 mg giúp hấp thụ chất sắt

Vitamin B1: 0,06 mg

Vitamin B2: 0,07 mg

Các chất khoáng:

Niacin: 0,77 mg

Folate: 87 mcg

Kali: 591 mg

Photpho: 12 mg

Magnesium: 6,9 mg

Canxi: 55 mg

Sắt: 0,23

Các kim loại khác: mangan, kẽm và đồng

5. Nước ép lựu

Một số nghiên cứu khoa học cho thấy dầu hạt quả lựu có tác dụng ngăn ngừa ung thư da. Còn đối với trẻ nhỏ đang ăn dặm, loại trái cây này cũng vô cùng tốt cho sức khỏe của bé. Bố mẹ lựa những quả lưu còn tươi ngon, tách lấy hạt và cho vào máy ép hoa quả. Hạt lựu bị ép vỡ ăn vào cũng không sao.

Trong nước ép lựu có chứa nhiều vitamin B, canxi và phốt pho. Ngoài ra, nước ép lựu sẽ giúp ngăn ngừa các chứng bệnh về tim mạch cho bé, chống oxy hóa và giúp bé khỏe mạnh. Cho bé uống nước lựu đúng cách như sau:

Cho thêm một chút nước đun sôi để nguội vào nước ép lựu để pha loãng rồi mới cho bé uống.

Sau khi chế biến, cho bé uống ngay

Lúc mới uống mẹ nên cho bé uống ít, rồi tăng dần sau mỗi lần uốn

Lưu ý quan trọng:

Nước ép lựu chỉ dùng cho trẻ từ 9 tháng tuổi trở lên.

Không cho bé ăn trực tiếp lựu, vì hạt lựu dễ làm bé bị hóc.

Vào mùa đông, thời tiết lạnh rất dễ gây ra các bệnh về hô hấp đối với trẻ nhỏ… Ngoài việc giữ ấm cho bé, trong chế độ ăn dặm của bé mùa đông, mẹ có thể tận dụng những loại thực phẩm có sẵn trong mùa lạnh để bổ sung cho bé đủ chất dinh dưỡng và tăng cường sức đề kháng, chống lại bệnh tật.

Thực đơn ăn dặm ngon, bổ, khỏe cho trẻ vào mùa đông

1. Súp lơ

Súp lơ được biết đến như một thực phẩm có khả năng ngăn ngừa ung thư. Đối với trẻ nhỏ từ 8 tháng tuổi trở lên, mẹ có thể bổ sung súp lơ vào chế độ ăn dặm của bé bằng cách nghiền súp lơ rồi nấu cùng cháo, bột rồi cho bé ăn. Trẻ lớn hơn một chút ăn được các thức ăn cứng, mẹ hãy tận dụng hoa súp lơ làm bánh nướng cho con ăn cũng rất ngon. Hoặc đơn giản nhất là luộc súp lơ lên rồi cho bé “ăn bốc”

Dinh dưỡng trong súp lơ:

Vitamin A – 175 IU

Vitamin B6 – 0,25 mg.

Vitamin C – 90 mg

Niacin – 0,8 mg

Folate – 51 mcg

Thiamin – 0,8 mg

Acid pantothenic – 0,8 mg

2. Củ cải

Củ cải là một thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều vitamin C và các khoáng chất rất tốt cho sức đề kháng của bé. Củ cả lại có vị ngọt tự nhiên, có thể chế biến đa dạng. Vì vậy bố mẹ không phải lo lắng quá về con sẽ ăn món này như thế nào!!

Các chất dinh dưỡng có trong 100g củ cải:

Nước: 93,5g

Vitamin C: 25mg

Các vitamin nhóm B: B1- 0,02mg, B2 – 0,03mg

Canxi: 32mg

Protein: 0,06g

Chất béo: 0,1g

Đường ( chủ yếu là glucose và fructose ): 5,3g

Photpho: 21mg

Sắt: 0,6mg

Mangan: 0,41mg

Bromine: 7mg

Chất xơ và nhiều loại axit amin

Kinh nghiệm chọn mua củ cải cho các mẹ: Củ cải ngon là củ cải không bị bầm dập bên ngoài và khi bổ đôi thì không bị đổi màu.

Bảo quản hoặc nơi củ cải trong tủ lạnh thoáng mát trong phòng. Không cắt sẵn củ cải và cho vào tủ lạnh, chỉ nên cắt trước khi chế biến. Củ cải đã gọt vỏ, thát lát rồi thì nên ngâm trong mật bát nước rồi đặt vào ngăn mát trong tủ lạnh.

Thời gian bảo quản không quá 2 ngày

3. Khoai tây

Khoai tây giàu tinh bột, vitamin A, C và kali. Một củ khoai tây hấp chứa đến 252 kalo.

Theo chúng tôi Nguyễn Thị Lâm – viên phó viện dinh dưỡng quốc gia, bố mẹ chỉ nên cho bé ăn khoai tây khi bé đã được 8 tháng tuổi do trong khoai tây chứa nhiều tinh bột. Ở thời điềm này, carbonhydrat trong khoai tây sẽ ảnh hưởng rất tích cực đến sự phát triển của bé.

Cách chọn và bảo quản khoai tây:

– Đảm bảo rằng khoai tây chưa bị mọc mầm hoặc có đốm xanh. Nên chọn khoai có màu vàng nâu nhạt vì khoai màu vàng nâu sau khi hấp chín sẽ bở hơn, dầm nhuyễn hơn so với khoai vỏ trắng.

– Bảo quản khoai tây ở nơi khô ráo, tránh trực tiếp ánh nắng mặt trời. Không để khoai tây vào ngăn đá và tránh nơi ẩm thấp vì đó là môi trường sẽ làm khoai tây mọc mầm.

4. Đu Đủ

Ăn đủ giúp trẻ sáng mắt và phòng tránh táo bón hiệu quả

Các thành phần dinh dưỡng trong đu đủ:

Vitamin:

Vitamin A: 2516 IU

Vitamin C: 142 mg giúp hấp thụ chất sắt

Vitamin B1: 0,06 mg

Vitamin B2: 0,07 mg

Các chất khoáng:

Niacin: 0,77 mg

Folate: 87 mcg

Kali: 591 mg

Photpho: 12 mg

Magnesium: 6,9 mg

Canxi: 55 mg

Sắt: 0,23

Các kim loại khác: mangan, kẽm và đồng

5. Nước ép lựu

Một số nghiên cứu khoa học cho thấy dầu hạt quả lựu có tác dụng ngăn ngừa ung thư da. Còn đối với trẻ nhỏ đang ăn dặm, loại trái cây này cũng vô cùng tốt cho sức khỏe của bé. Bố mẹ lựa những quả lưu còn tươi ngon, tách lấy hạt và cho vào máy ép hoa quả. Hạt lựu bị ép vỡ ăn vào cũng không sao.

Trong nước ép lựu có chứa nhiều vitamin B, canxi và phốt pho. Ngoài ra, nước ép lựu sẽ giúp ngăn ngừa các chứng bệnh về tim mạch cho bé, chống oxy hóa và giúp bé khỏe mạnh. Cho bé uống nước lựu đúng cách như sau:

Cho thêm một chút nước đun sôi để nguội vào nước ép lựu để pha loãng rồi mới cho bé uống.

Sau khi chế biến, cho bé uống ngay

Lúc mới uống mẹ nên cho bé uống ít, rồi tăng dần sau mỗi lần uốn

Lưu ý quan trọng:

Nước ép lựu chỉ dùng cho trẻ từ 9 tháng tuổi trở lên.

Không cho bé ăn trực tiếp lựu, vì hạt lựu dễ làm bé bị hóc.

Có con là một niềm vui và được cùng con đi khắp nơi, khám phá những điều mới lạ là…

Sau khi chào đời, trong những tuần đầu tiên, trẻ sơ sinh thường ngủ nhiều và điều này khiến các…

Bé đang ngủ có nên thay bỉm không? Đây là thắc mắc của rất nhiều các bà mẹ bởi giấc…

21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388

40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166

Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480

84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133

557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: ‭094 3379764 / 028 3833 6364

21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388

40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166

Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480

84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133

557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: ‭094 3379764 / 028 3833 6364

Những Món Ăn Dặm Bổ Dưỡng Cho Trẻ 8

Gợi ý mẹ cách chọn mua và những món ngon từ đu đủ cho bé yêu ăn dặm.

Đu đủ được xếp vào một trong những loại trái cây hàng đầu cho sức khỏe của mỗi người, không chỉ cho người lớn mà có rất nhiều dưỡng chất cho trẻ nhỏ. Đu đủ là lựa chọn của các mẹ dành cho con mình vào cuối mỗi bữa ăn, vừa để giúp bé ngon miệng, vừa để bổ sung các loại Vitamin và khoáng chất.

Thời điểm thích hợp nhất để mẹ cho bé ăn đu đủ là vào tháng thứ 7, lúc trẻ đã quen với chế độ dinh dưỡng ăn dặm. Đu đủ đặc biệt giàu chất dinh dưỡng khi các mẹ cho con ăn lúc quả còn tươi chín. Đu đủ chứa nhiều vitamin A, B và E cùng các loại axit amin, vôi và chất xơ, tham gia vào quá trình trao đổi chất của trẻ. Các loại enzyme có trong đu đủ có tác dụng phá vỡ các chất đạm, tinh bột và các chất béo khó tiêu hóa. Đặc biệt Vitamin C trong đu đủ còn giúp trẻ giải nhiệt, hấp thụ sắt, không chỉ tốt cho bộ máy tiêu hóa của con mà còn giúp trẻ mau lớn và phòng bệnh suy dinh dưỡng nữa đấy các mẹ ạ.

Cách bảo quản và làm sạch đu đủ

Đu đủ tươi mua về các mẹ nên cho vào tủ lạnh ngay, nhiệt độ từ 4 đến 10 độ C là hoàn hảo để giữ đu đủ được từ 2 đến 3 ngày. Nhưng các mẹ không nên để đu đủ quá lâu trong tủ lạnh, các chất dinh dưỡng sẽ bị ảnh hưởng và không còn nhiều tác dụng như đu đủ tươi. Vì thế tốt nhất các mẹ nên mua về và cho gia đình ăn ngay trong ngày hoặc giữ đến ngày hôm sau.

Khi mua đu đủ về, các mẹ nên rửa sạch các chất bẩn bám trên vỏ đu đủ bằng cách rửa đu đủ dưới vòi nước lạnh đang chảy, sau đó ngâm vào hỗn hợp một phần giấm trắng, ba phần nước từ 5 đến 10 phút để loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn. Các mẹ chú ý đừng ngâm quá lâu, đu đủ sẽ bị nẫu.

Cách chế biến đu đủ cho bé ăn dặm

Từ quả đu đủ các mẹ có thể chế biến thành những món tráng miệng hấp dẫn đặc biệt cho trẻ. Sau chuối và bơ, đu đủ cũng là lựa chọn thích hợp để giúp bé tiêu hóa tốt. Các mẹ có thể chế biến đu đủ theo những cách đa dạng như sau:

Mẹ gọt sạch vỏ đu đủ, bổ dọc làm 2 phần, bỏ sạch hột đu đủ. Sau đó mẹ lấy thìa nạo đu đủ chín ở giữa để cho bé ăn ngay. Ăn đu đủ tươi luôn là sự lựa chọn đầu tiên cho trẻ vì khi đó các loại Vitamin và dưỡng chấp được hấp thụ một cách trực tiếp.

2. Sinh tố đủ đủ sữa công thức

Mẹ có thể cắt đu đủ thành từng miếng nhỏ và cho vào máy xay nhuyễn, thêm một chút sữa công thức thành một loại sinh tố cho bé uống. Vị ngọt và nước thanh mát là chất giải khát và bổ sung năng lượng tuyệt vời cho con yêu.

3. Sữa chua đủ đủ, đào (8 tháng + )

Mẹ chế biến hỗn hợp đu đủ, đào, sữa chua cho bé từ 8 tháng tuổi trở lên bằng cách trộn đều ½ miếng đu đủ chín đã nghiền nát, ½ cốc nhỏ đào đã nghiền nát và 1 hũ sữa chua loại bé cho trẻ. Hỗn hợp này đặc biệt ngon miệng và sẽ rất vừa miệng cho bé với vị ngọt của đào và đu đủ kết hợp với vị chua thanh mát của sữa chua, giúp trẻ tiêu hóa nhanh và bổ sung dưỡng chất.

4. Cháo thịt tôm, đu đủ, trứng gà (8 tháng +)

– 1 quả trứng.

– 50gr thịt tôm xay.

– 1 bát cháo trắng.

– Cắt đu đủ thành các miếng nhỏ hoặc xay nhuyễn nếu bé chưa quen ăn nhiều thức ăn thô.

– Trứng rửa sạch, luộc chín, tách riêng phần lòng đỏ, nghiền nát.

Đu đủ là loại trái cây dễ dàng kết hợp với các loại trái cây khác như táo, bơ, xoài, đào và sữa chua để làm thành món ngon bổ dưỡng.

10 Thực Phẩm Bổ Sung Protein Cho Người Ăn Chay

Thực phẩm họ đậu

Đây là nguồn giàu protein chay: Một cốc đậu chứa 8 gram protein – tương đương một ly sữa. Nếu bạn không thích dùng đậu Hà Lan như một món ăn, hãy thử trộn với pho mát Parmesan, bạc hà tươi, dầu ô liu, hạt thông nướng… chắc chắn nó sẽ trở thành một trong các món ăn không có thịt mà bạn yêu thích.

Hạt quinoa

Hầu hết các loại ngũ cốc có chứa một lượng rất ít protein, nhưng hạt quinoa là trường hợp đặc biệt vì nó chứa hơn 7 gram protein cho mỗi cốc, bao gồm tất cả các axit amin thiết yếu cơ thể cần để phục hồi và phát triển mà không thể tự sản xuất. Do đó, quinoa thường được gọi là một loại protein hoàn hảo. Bạn có thể thêm quinoa vào món chili, súp chay trong mùa đông, ăn kèm với trái cây và đường nâu như một loại ngũ cốc nóng vào bữa sáng, hoặc trộn với giấm và rau để làm món salad tươi ngon cho ngày hè.

Các loại hạt và bơ hạt

Quả hồ trăn

Tất cả các loại hạt có thể là một phần quan trọng trong chế độ ăn uống dựa vào thực vật vì nó chứa cả protein và chất béo có lợi cho sức khỏe. Nhưng vì quả hồ trăn và hạnh nhân giàu calo – 150 calo, 6 hoặc 7 gram protein mỗi ounce (28,3 gram) – hãy cân nhắc trong việc chọn những loại được rang khô hay còn sống. Bơ hạnh nhân như bơ đậu phụng và đậu phộng cũng là một cách tuyệt vời để bổ sung protein.

Đậu

Có nhiều loại đậu khác nhau – đậu trắng, đậu đen, đậu rằng… Điểm chung của tất cả loại đậu là giàu protein. Ví dụ, hai chén đậu chứa khoảng 27 gram protein. Nếu bạn lười mua loại khô cần ngâm qua đêm trước khi nấu thì bạn có thể mua các sản phẩm đậu đóng hộp, sau đó rửa sạch và làm nóng trước khi dùng.

Đậu garbanzo

Các cây họ đậu này còn được gọi là đậu xanh, có thể xay nhuyễn thành một món khai vị, trộn thành salad hay nêm muối và chiên như một món ăn giòn. Chỉ cần cho một lon đậu garbanzo vào máy xay sinh tố với một ít tahini, một số thảo dược hoặc dầu quả óc chó và bạn sẽ có ngay một món ngon để thưởng thức.

Đậu nành rau (Edamame)

Mỗi nửa chén đậu edamame luộc chứa 8 gram protein, có thể được dùng lạnh hoặc nóng và rắc muối.

Hạt chia

Đây là một cách dễ dàng để bổ sung protein và chất xơ. Chúng là một kết cấu sền sệt và phình ra khi ngâm trong chất lỏng, tạo thành một hỗn hợp giống như pudding mịn.

Rau lá xanh

Rau chứa lượng lớn protein cùng nhiều chất xơ có lợi cho tim và chất chống oxy hóa. Nếu bạn ăn nhiều và đa dạng các loại rau, chắc chắn bạn sẽ bổ sung được nhiều axit amin.

Sữa gai dầu

Đây là một sản phẩm không phải sữa động vật nhưng có thể bổ sung protein cho chế độ ăn uống của bạn. Và nó ít calo hơn nhiều so với sữa không kem.

Mì căn

Trông giống như thịt vịt và ăn như thịt gà. Đây là loại thực phẩm giàu protein được làm từ gluten lúa mì, nêm thêm muối và hương vị. Nó có thể là thực phẩm thay thế thịt cho người ăn chay.

Thoại My Theo www.fitnea.com

Bạn đang xem bài viết Thực Đơn Ăn Bổ Sung (Ăn Dặm) Cho Trẻ trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!