Xem Nhiều 4/2023 #️ Top 16 Đặc Sản Nổi Tiếng Nhất Ở Cao Bằng # Top 12 Trend | Misshutech.com

Xem Nhiều 4/2023 # Top 16 Đặc Sản Nổi Tiếng Nhất Ở Cao Bằng # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Top 16 Đặc Sản Nổi Tiếng Nhất Ở Cao Bằng mới nhất trên website Misshutech.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bánh khảo là một trong những đặc sản Cao Bằng nổi tiếng được nhiều người ưa chuộng. Bánh khảo Cao Bằng được làm nhiều nhất vào dịp tết và được xem như một thứ kẹo tết của người dân tộc Tày. Cứ độ 20 tháng chạp, các nhà trong bản lại rục rịch làm bánh khảo đón Tết Nguyên đán. Với người Tày, tết mà không có bánh khảo thì chẳng là tết nữa. loại bánh này để lâu mà vẫn giữ được hương vị thơm ngon, không bị mốc, thiu nên bánh khảo tựa như một thứ lương khô ngọt ngào của người Tày. Họ làm bánh khảo thay kẹo, để ăn tết, mời khách tới thăm nhà. Để có được những phong bánh khảo thơm phức phải trải qua thật nhiều công đoạn. Nào là chọn gạo nếp, rang gạo, xay nhỏ bằng cối đá, đổ bột vào cái mẹt lót giấy đem hạ thổ.

Nguyên liệu làm bánh khảo chủ yếu là gạo nếp. Chọn loại gạo nếp ngon, thơm, hạt tròn mẩy rồi đãi sạch. Tiếp đó là rang gạo. Rang gạo phải cẩn thận vì nếu rang chưa đủ độ chín thì bánh sẽ không đủ độ thơm. Còn nếu rang gạo cháy vàng quá thì bột xay màu sẽ bị sẫm lại, bánh mất mùi thơm. Đổ gạo nếp đã chín vào cối đá xay mịn. Bột càng mịn bánh càng chúng tôi đã từng thưởng thức bánh khảo chắc chắn không thể quên vị ngọt ngào của loại bánh này. Đường dùng làm bánh thường là đường kính hoặc đường phèn. Nếu là đường phèn thì phải chọn những miếng đường vàng rộm, giã thật mịn. Đường có mịn khi trộn với bột mới tạo độ kết dính cao. Công đoạn hạ thổ bột, những người làm bánh có kinh nghiệm thường không ủ cùng đường vì sẽ làm bánh bở, không ngon.

Bánh khảo từ lâu đã trở thành món ăn truyền thống của người Cao Bằng để lên bàn thờ cúng ông bà tổ tiên và đãi khách đầu năm mới, ngày lễ, tết. Đôi vợ chồng mới cưới ngày đầu năm về thăm bên ngoại, ngoài đồ lễ chẳng thể thiếu gói bánh khảo.

Nhắc tới những đặc sản của Cao Bằng, không thể không nói về vịt quay 7 vị. Có tên gọi như vậy là bởi vì món vịt ở đây được người dân sử dụng đầy đủ 7 loại gia vị trong quá trình tẩm ướp như: Gừng, tỏi, hành khô, hạt tiêu, mật ong, đậu hũ, quả mắc mật khô. Món vịt quay 7 vị không khó làm, nhưng để làm đến độ thơm ngon, hấp dẫn mọi thực khách lại không phải điều dễ dàng.

Đầu tiên, chủ hàng sẽ chọn những con vịt chắc thịt, sáng lông, được chủ đồng cho ăn cám, ăn ngô và thả đồng. Khi vịt được khoảng 80, 90 ngày và nặng chừng 1,8kg-2kg sẽ được mua về làm sạch lông, nhúng qua nước sôi cho lớp da căng bóng. Tiếp đó, công đoạn quan trọng nhất chính là tẩm ướp gia vị. Các loại gia vị nêu trên được băm nhuyễn, xào với dầu cho dậy mùi rồi cho mắm muối và nước vào đảo đều. Hỗn hợp này sẽ được nhồi vào bụng vịt, buộc chặt 2 đầu để gia vị ngấm sâu vào từng thớ thịt.

Xong công đoạn tẩm ướp, chủ hàng sẽ lăn cả con vịt qua nước mật ong rồi cho vào lò sấy trong 15 phút. Khi vịt đã khô, liền đem chiên trong dầu khoảng 50, 60 phút. Khi vịt chín sẽ có lớp da vàng bóng, mùi thơm đặc trưng của các loại gia vị kích thích vị giác của tất cả thực khách. Nước dùng trong bụng vịt được đổ riêng ra bát, dùng luôn làm nước chấm hoặc tưới lên đĩa thịt. Được thưởng thức món vịt 7 vị của vùng đất này bạn phải nhai thật chậm để cảm nhận hết vị ngon của miếng thịt vịt mềm, vị ngọt của mật ong rừng hòa cùng vị cay cay, thơm nồng của các loại gia vị.

Để có nhân bánh ngon thì thịt vịt lọc bỏ xương, tẩm ướp gia vị gần giống vịt quay rồi cắt thành miếng nhỏ. Xắt bột ra thành từng miếng, đặt miếng thịt vịt vào giữa làm nhân rồi ép bánh lại, thả từ từ vào chảo dầu sôi, chao qua lại tới khi bánh chín vàng ruộm hai mặt thì vớt ra để ráo mỡ là có thể đem ra ăn nóng. Bánh áp chao ăn kèm với nước mắm chua ngọt, rau thơm và đu đủ bào sợi mỏng mới cảm nhận được hết vị ngon của nó.

Chiếc bánh vàng ruộm, thơm lừng không chỉ được nhiều người Cao Bằng yêu thích mà còn làm cho những vị khách lên với Cao Bằng cũng phải xuýt xoa. Chả thế mà lên thành phố này mùa lạnh, vào bất kỳ quán ven đường nào bạn cũng có thể thưởng thức những chiếc bánh áp chao nóng hổi với giá chỉ vài nghìn đồng một chiếc. Người dân Cao Bằng còn gọi những tháng từ 11 đến tháng 2 hằng năm là mùa bánh áp chao bởi, độ này, bếp than luôn đỏ rực, những mẻ bánh xèo xèo tỏa hương thơm lừng, vô cùng hấp dẫn.

Tiếp đến là miến dong, miến làm phở chua là miến có màu hơi sậm (chưa tẩy trắng) chao qua mỡ cho giòn. Một nguyên liệu không thể thiếu là khoai tàu, người Tày ở Cao Bằng gọi là “phước hom” (củ to, bở và ngọt, chỉ có ở Cao Bằng, Bắc Kạn) thái chỉ, chao qua mỡ cho thật vàng và giòn. Gan lợn thái mỏng, rán sém mặt; dạ dày lợn làm sạch, luộc qua rồi đem rán. Ngoài các nguyên liệu chính nói trên, món phở chua còn có các gia vị khác như lạc rang, các loại rau thơm như húng, mùi; hành, dưa chuột thái mỏng…

Khi đã chế biến các nguyên liệu và gia vị đầy đủ, người nội trợ mới tiến hành pha trộn nước phở. Công đoạn này phải làm thật khéo và cẩn thận vì đây là khâu quan trọng, nó quyết định món phở chua có ngon hay không. Nước để trộn phở gồm nước hầm pha giấm, đường, mì chính đun lên, cho thêm chút bột đao (hoặc bột dong riềng). Nước trộn phở đạt có màu vàng, sánh, nếm có vị chua ngọt.

Bánh phở sau khi xóc nước sôi, tãi ra cho thật nguội, đựng trong vào bát to, cho các gia vị lên trên, rắc lạc rang giã nhỏ và tưới nước trộn. Phở được trộn đều, nhanh tay và tránh bị nát. Tuỳ theo khẩu vị của từng người mà có thể thêm gia vị như ớt, hạt tiêu… Phở chua là món ăn nguội, thành phần có nhiều chất béo, nhưng ăn không có cảm giác ngấy. Nếu có dịp lên Cao Bằng, bạn hãy thưởng thức món phở chua đặc sản, giàu dinh dưỡng nơi đây. Bạn sẽ cảm nhận được vị ngon, đậm đà của món ăn dân dã này. Hương vị thơm ngon của các loại gia vị, của bánh phở, của nước trộn sẽ làm bạn lưu luyến mãi. Trước đây, món này chỉ được dùng khi có đám cỗ, giờ được nhiều người chọn thành món điểm tâm. Vượt qua phạm vi tỉnh Cao Bằng, nó trở thành một trong những lựa chọn của người Hà thành như là món khai vị trong các buổi tiệc.

Cao Bằng là nơi nuôi nhiều bò, nhất là các huyện Hà Quảng, Bảo Lạc, Bảo Lâm. Có dịp đến vùng đất cao xa vời vợi, thưởng thức đặc sản nơi này, bạn đừng bỏ qua món thịt bò gác bếp. Thịt bò dùng để sấy khô loại nào cũng ngon, không kén chọn. Nhưng ngon nhất vẫn là loại thịt mông, thịt bắp, vừa nạc vừa mềm. Thịt được xẻ ra thành từng miếng to nhỏ tùy ý. Nhưng thường to chừng hai ba ngón tay, dài chừng gang tay là vừa nhất. Thịt được tẩm ướp bằng muối, nước cốt gừng và đặc biệt không thể thiếu rượu trắng. Trước khi ướp, khía vài đường trên miếng thịt cho gia vị ngấm đều. Ướp xong dùng lạt tre tươi xâu thịt thành từng xâu rồi treo trên gác bếp.

Bếp của người Tày, Nùng suốt ngày đêm lúc nào cũng ấm lửa. Hơi lửa, hơi khói hong cho thịt khô dần, săn cứng lại. Chừng mươi bữa nửa tháng là đem xuống dùng được. Miếng thịt bò khô ám khói lửa có màu nâu sậm, rắn đanh. Khi ăn phải ngâm trong nước nóng cho thịt nở ra, rửa sạch rồi thái từng lát mỏng. Đợi chảo nóng già, bỏ chút dầu ăn, phi tỏi cho thơm rồi cho thịt vào đảo qua. Khi những lát thịt đã se se, cho ít nước vào om cho thịt mềm lại. Tỏi bằm nhuyễn, gừng tươi thái chỉ đổ vào xào chung. Nêm thêm chút muối, bột ngọt cho vừa miệng. Thế là có đĩa bò gác bếp thơm phức. Lát thịt bò có màu nâu đỏ, khô nhưng mềm, dai mà không xác, không bở, càng nhai càng thấy ngọt. Vị ngọt đặc trưng của thịt bò, vị cay cay, thơm thơm của gừng, tỏi hòa quyện thật ngon miệng. Thêm một ly rượu nhỏ nữa thì thật tuyệt.

Bánh trứng kiến là một trong những món bánh độc đáo của người Tày vùng núi Đông Bắc nước ta, mạn Bắc Kạn, Cao Bằng. Nguyên liệu chính để làm nên món bánh này chính là trứng kiến. Loại bánh này thường chỉ được làm vào khoảng thời gian nhất định cuối tháng 4 và tháng 5 hằng năm bởi đây là thời gian sinh trưởng mạnh nhất của loài kiến đen rừng. Đúng như tên gọi, nguyên liệu chính để làm bánh trứng kiến chính là trứng non của kiến làm nhân bánh, bột nếp nương và lá non của cây vả bọc bên ngoài (một loại cây quen thuộc ở vùng núi cao phía bắc). Nguyên liệu và công đoạn tuy không quá cầu kỳ nhưng muốn bánh được ngon thì yêu cầu người làm bánh cũng cần phải có sự khéo léo.

Để có được trứng kiến non, người ta phải lên rừng tìm ổ những loại kiến lành như kiến đen thân nhỏ, đuôi nhọn, thường làm tổ trên các loại cây như vầu, nứa hay găng. Trứng kiến thường to bằng hạt gạo, có màu trắng sữa, thân mẩy và tròn. Trứng kiến sau khi rửa sạch sẽ được bắc lên chảo phi với hành khô. Muốn nhân ngon hơn người ta còn cho thêm một ít thịt lợn băm, lạc rang rã nhỏ và một ít lá kiệu thái nhỏ trộn thêm. Phần củ kiệu cũng thái nhỏ, phi chảo thơm rồi cho trứng kiến vào đảo cùng cho đến khi chín thì bắc xuống.

Phần bánh được làm từ gạo nếp nương, hạt to và dẻo, đãi sạch rồi ngâm với nước lạnh qua đêm, sau đó để ráo nước, xay thành bột và nhào nặn với nước. Sau khi nhào nặn cho bột thật dẻo và mịn, bột nếp sẽ được cán mỏng cỡ nửa phân, to hình vuông cỡ bằng bàn tay, rồi ốp miếng bột nếp đó vào một chiếc lá vả, rắc nhân lên mặt bột bánh, cuối cùng là ốp miếng lá vả tiếp theo lên bề mặt nhân bánh đó, gói lá sao cho phần bánh và nhân được bọc trọn vẹn không bị hở ra bên ngoài. Bánh được hấp cách thủy khoảng 45 đến 50 phút là chín. Để miếng bánh đẹp hơn, khi chín người ta thường cắt từng miếng nhỏ vuông vức bày ra đĩa. Lá vả được chọn để bọc bánh nên lấy lá non, khi ăn sẽ ăn luôn lá vả đó, cảm giác man mát, có lợi trong việc thanh nhiệt cho con người.

Bánh trứng kiến có thể ăn nóng hay nguội tùy ý, với loại bánh này thì ăn bất cứ lúc nào cũng có vị ngon riêng. Người ăn luôn cảm nhận được độ dẻo của gạo nếp, vị mềm của lá vả, và đặc biệt là vị béo béo ngậy ngậy của nhân bánh được làm từ trứng kiến. Là một món ăn dân tộc đặc trưng nên nguyên liệu cũng rất dân dã. Nếu có dịp đến với Bắc Kạn hay Cao Bằng vào khoảng thời gian tháng 4 và tháng 5, đừng quên thử một lần thưởng thức món bánh kỳ lạ mà rất thú vị này.

Trùng Khánh của Cao Bằng nổi tiếng cả nước với món hạt dẻ. Cũng chỉ có vùng đất này của Cao Bằng mới có hạt dẻ ngon. Hạt dẻ ở đây trở thành một sản vật quý được yêu thích của Việt Nam. Đến với Cao Bằng, đặc biệt hơn là đến Trùng Khánh mà không thưởng thức hạt dẻ, không mua dăm ba cân về miền xuôi làm quà thì thật sự thiếu sót. Hạt dẻ hay còn được biết đến với tên gọi khác là hạt sơn hạnh đào. Mặc dù hạt dẻ thường được trồng ở nhiều mảnh đất khác nhau thế nhưng có thể nói hạt dẻ ở Trùng Khánh Cao Bằn g luôn là một đặc sản hấp dẫn bất kì ai khi đã được thưởng thức dù chỉ là một lần.

Bánh cuốn Cao Bằng mang hương vị riêng mà không nơi nào có được. Nếu đã từng một lần thưởng thức, hẳn du khách sẽ không quên miếng bánh dẻo, dai và còn thơm nguyên mùi hạt gạo Cao Bằng. Yếu tố đầu tiên quyết định đến chất lượng bánh là hạt gạo ngon. Muốn bánh ngon, người ta phải lựa gạo kĩ. Không phải loại gạo nào cũng có thể làm bánh mà nhất định phải là gạo tẻ trên đất Cao Bằng mới tạo nên bột bánh hảo hạng, làm ra tấm bánh vừa trắng vừa mỏng, dai, mịn, lại còn có mùi thơm đặc trưng. Gạo dẻo hoặc khô đều không tạo ra được bột bánh ưng ý.

Gạo được ngâm và vo sạch rồi nghiền thành bột loãng để tráng bánh. Bột ngon là bột đáp ứng được độ sánh, dẻo. Mỗi chủ quán lại có bí quyết pha bột riêng. Đặc biệt, họ không tráng bánh trước. Khách vào quán, người chủ mới nhanh tay tráng bột, cuốn bánh. Nhân bánh có thể được xào sẵn cùng thịt hoặc trứng. Nhưng dù thế nào, chiếc bánh cuốn nóng hôi hổi cũng là phần thưởng xứng đáng cho sự chờ đợi đó.

Điểm đặc biệt và mang lại hương vị riêng cho bánh cuốn Cao Bằng là nước dùng. Đó là nước canh xương ninh nhừ thơm lựng, không có váng mỡ mà ngọt lịm, thoảng hương tủy xương. Thêm chút hành hoa, rau mùi, nấm hương, mộc nhĩ và vài thìa thịt băm nhuyễn là đã có bát nước canh hấp dẫn ăn kèm bánh cuốn, khiến những con mắt đang thèm thuồng càng háo hức mong chờ. Theo cách thưởng thức bánh cuốn của người Cao Bằng, bánh sẽ nhúng ngập trong bát canh được hòa thêm chút tương ớt, măng chua, dùng thìa và đũa vớt lên như khi ăn bún, phở. Sự hòa quyện giữa vị thanh mát của miếng bánh cuốn cùng nước xương hầm thơm, ngọt, béo ngậy của trứng, giò và vị thơm dịu riêng có của quả mắc mật khiến thực khách muốn ăn thêm mãi.

Chỉ một bát bánh cuốn canh cũng đủ gợi nỗi nhớ của những người xa quê, hoặc nỗi si mê khắc khoải của kẻ ngao du từng đặt chân “đi trẩy nước non Cao Bằng”. Là một thức quà giản dị của vùng cao, bánh cuốn canh Cao Bằng cũng là món ăn trứ danh khiến bất kỳ ai đã thưởng thức đều lưu luyến nhớ về.

Từ lâu, Cao Bằng nổi tiếng có sản phẩm miến dong đen được làm từ bột dong riềng nguyên chất, ngon. Với sự khéo léo và kinh nghiệm của những người dân nơi đây đã tạo nên những sợi miến bóng, đẹp, giòn, dai và có hương thơm đặc trưng của bột dong mà không sử dụng bất kì loại hoá chất nào. Trong mâm cỗ ngày Tết, người dân Cao bằng với bát miến được nấu với thịt gà ăn kèm với nấm hương, mộc nhĩ đã là món ẩm thực truyền thống, đậm đà và ấm lòng của người dân vùng nùi nơi đây.

Để tạo ra những sợi miến thành phẩm, đầu tiên, người làm hòa bột dong với nước lạnh trong xô hoặc thùng đã được vệ sinh sạch sẽ, rồi từ từ thêm nước đun sôi. Công đoạn này cần thực hiện liên tục, nhanh và đều tay để bột chín đều, không vón cục, tùy theo lượng bột mà nước được thêm vào vừa đủ. Bột dong chín tiếp tục được đưa vào máy ép để ép thành sợi miến.

Để làm được lạp sườn ngon, khâu đầu tiên là sơ chế phần vỏ lạp sườn. Phần vỏ này dùng ruột non được làm sạch, bóp muối, dấm rồi ướp bằng rượu trắng. Ruột non được làm sạch là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng của lạp sườn sau này. Cùng với đó khâu chọn thịt cũng chiếm một phần quan trọng, phải làm sao chọn được loại thịt lợn vai nửa nạc nửa mỡ để lạp sườn được mềm và ngon. Thịt nạc bỏ lớp bì, thái miếng mỏng và dài, còn thịt mỡ được thái hạt lựu riêng, rồi sau đó được trộn, tẩm ướp cùng các loại gia vị, một chút rượu trắng và mật ong.

Sự hấp dẫn của món ăn phụ thuộc rất nhiều vào việc điều chế tỷ lệ nguyên liệu và đặc biệt là các loại gia vị. Một nét riêng biệt của lạp sườn Cao Bằng mà không nơi nào có được đó là các loại gia vị đều mang đậm hương vị của nhiều loại cây rừng như gừng núi, hạt tiêu rừng, mắc mật, quế, các loại thảo quả… Tất cả đều được xay nhỏ và được pha trộn với nhau theo tỷ lệ của từng mùa. Khi ướp thịt với những gia vị như vậy tạo nên mùi thơm đặc trưng cho lạp sườn của vùng núi Cao Bằng, thêm vào nữa lạp sườn có thể để được lâu mà không bị hỏng.

Một công đoạn cũng khá phức tạp đó là nhồi lạp sườn. Với phần lòng non đã được chuẩn bị kỹ, cứ nhồi thịt được khoảng hai ba mươi phân thì buộc lại thành khúc. Nhồi xong thì đem lạp sườn đi phơi nắng cho khô dần và đem hong trên gác bếp. Những cọc tre được dựng lên treo lạp sườn đón ánh nắng vùng cao làm đậm đà hơn cái hương vị đặc trưng của quê hương. Thông thường khi hun lạp sườn người ta thường dùng thêm bã mía để có được vị thơm đậm đà và màu sắc vàng óng như mật ong. Hơi ấm của bếp lửa lan tỏa, từng làn khói sẽ làm lạp sườn se lại và săn hơn, có thể để dành được rất lâu mà không sợ ôi thiu. Khói và hơi nóng của bếp lửa qua từng ngày làm cho lạp sườn ánh lên màu đỏ hồng của thịt nạc xen những đường vân trắng ngà của thịt mỡ trông thật hấp dẫn. Lạp xưởng Cao Bằng có hương vị đậm đà của thịt nạc vai, mùi thơm nức mũi của các loại gia vị, vị chua chua của quả mác mật, vị cay cay của gừng đá và vị dai của vỏ lòng non. Tất cả hoàn vào nhau rồi được sấy khô đến một mức độ phù hợp. Đến với vùng đất Cao Bằng mà không thưởng thức hay mua một ít lạp xưởng về thì quả thật rất đáng tiếc.

Bên cạnh món bánh trứng kiến béo ngậy, không thể không nói đến món bánh Chè Lam. Đây là món bánh cổ truyền của người dân Cao Bằng. Bánh làm bằng bột nếp rang, lạc rang, gừng và mạch nha. Khi thưởng thức mới cảm nhận được vị dẻo của bột nếp, vị ngọt ngoài của mật và chút cay của gừng, bùi bùi của lạc. Nhâm nhi tách trà nóng ăn cùng với bánh chè Lam và ngắm nhìn thiên nhiên Cao Bằng. Tất cả đem đến cho bạn cảm giác an nhiên, nhẹ nhàng, thoải mái hơn bao giờ hết. Có lẽ nhắc đến chè lam thì mọi người đã không còn xa lạ gì bởi ở nước ta có rất nhiều nơi có món bánh này như: Chè lam thạch xá, chè lam đường lâm, chè lam bắc giang, chè lam Thanh Hóa… Nhưng mỗi nơi đều đem đến cho người ăn những cảm nhận riêng trong hương vị.

Ở đây món chè lam Cao Bằng thường được dùng trong những ngày tết cổ truyền. Dần dần mọi thứ dễ hơn nên người ta có thể thưởng thức món bánh này ở tất cả các tháng. Cũng giống với các bánh chè lam khác thì chè lam nơi đây cũng được làm từ các nguyên liệu rất gần gũi như: Bột gạo nếp rang, lạc rang, mạch nha và gừng. Nguyên liệu để làm chè lam: Bột nếp rang, lạc rang, gừng và mạch nha. Thế nhưng để bánh ngon và dẻo, các nguyên liệu phải chọn lọc thật kỹ. Gạo nếp để làm chè lam phải là loại gạo nếp ngon có hạt to, chắc và đều, mật mía phải là thứ mật mía sánh, đặc (nếu thay bằng đường kính phải chọn loại đường kính trắng tinh).

Khâu chế biến là quá trình rất công phu, tỉ mỉ và người nấu chè phải kiên nhẫn. Gạo nếp sau khi chọn lọc kỹ lưỡng, sẽ được cho vào chảo rang, quá trình này đòi hỏi người rang gạo phải có kinh nghiệm trong việc “canh lửa”, lửa phải đều, không được to quá cũng không được nhỏ quá, tay luôn đảo đều để gạo nếp chín đều, không bị sượng. Sau khi rang gạo nếp xong, để nguội và dùng cối xay để tạo thành thứ bột mịn. Song song với việc đó, các nguyên liệu cũng phải chuẩn bị sẵn lạc được rang vàng và tách vỏ, gừng thái sợi. Gừng phải chọn loại gừng già ta củ nhỏ, loại gừng này mới đảm bảo chè lam có vị thơm. Gừng sau khi rửa sạch cạo vỏ được đem hấp chín rồi thái mỏng nhuyễn. Làm như vậy thì gừng mới bớt nồng và dẻo thơm hơn. Lạc cũng chọn những hạt to đều làm sạch rồi rang thơm giã dập vừa phải.Bánh chè lam ngon là sự kết hợp hài hòa của các nguyên liệu; độ dính của mật, độ mịn của bột. Điều đó đòi hỏi sự kỹ lưỡng, tay nghề của người làm bánh, chè lam có đầy đủ các hương vị nên rất hấp dẫn: Đó là vị dẻo dai của bột nếp, vị ngọt ngào của mật, một chút cay của gừng, một chút bùi bùi của lạc. Tất cả đem đến cho chiếc bánh một hương vị nồng nàn đến ngất ngây. Bánh chè lam Cao Bằng vẫn luôn mang một hương vị của thiên nhiên vùng cao. Tất cả đều để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng du khách khi đến nơi đây vừa ăn bánh vừa thưởng ngoạn khung cảnh. Đặc sản chè lam nơi đây luôn là lựa chọn số một trong việc chọn lựa quà cho mọi người khi đến đây du lịch.

Đây là món ăn đặc trưng của người Cao Bằng đã được Hội Kỷ lục gia Việt Nam – Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công bố trong danh sách top 100 món ăn, ẩm thực đặc sản tiêu biểu của Việt Nam. Với người dân Cao Bằng, xôi trám là một món ăn dân dã, truyền thống. Để chế biến được món xôi trám khá kỳ công. Trước tiên, trám cần rửa thật sạch bằng nước ấm để ra hết chất nhựa. Sau đó, ta đổ nước ngập trám, bắc nồi lên bếp đảo đến khi nước nóng già khoảng 70 độ C thì tắt bếp và ngâm từ 30 phút đến một tiếng đồng hồ. Trám sau khi om mềm, chín, ta dùng dao khoanh tròn rồi tách đôi quả trám, lấy phần cùi và bỏ hạt.

Về phần gạo nếp để đồ xôi, “Gạo nếp ở tỉnh nào cũng có nhưng ở Cao Bằng thì gạo ngon nhất là ở Bảo Lạc, một loại gạo đặc trưng của Cao Bằng. Còn trám thì ở Cao Bằng là món ăn rất là ngon và nếu như khách của các tỉnh bạn đến đến Cao Bằng thì đó cũng là một món ăn trong thực đơn để tiếp khách trong và ngoài tỉnh”. Gạp nếp hương sau khi vo sạch và ngâm từ 8-10 tiếng, người ta cho vào chõ, trộn với cùng với trám, nấu trong khoảng 30 phút là chín tới. Mở nắp vung chõ xôi nóng hổi, mùi xôi thơm phảng phất mùi hương nhựa trám bùi và ngậy.

Xôi trám dẻo, thơm, không dính tay, đơm ra đĩa có màu tím hồng khá đẹp. Món xôi trám ngon nhất khi ăn cùng muối vừng đen hoặc lạp xưởng Cao Bằng. Mùi thơm của hạt nếp dẻo hòa lẫn cùng vị bùi, béo ngậy, giàu chất dinh dưỡng của trám rừng, ăn nhiều không thấy ngán. Trám đen còn có thể làm các món ăn khác như trám nhồi thịt hay trám rim với tóp mỡ hoặc thịt ba chỉ. Vị cay cay của tiêu, gừng, thơm bùi của trám và sự béo ngậy của thịt hòa quyện tạo thành món ăn đặc sản, mang hương vị riêng biệt, ngon khó cưỡng. Dừng chân ở Cao Bằng, du khách hãy một lần nếm thử vị ngon của xôi trám và các món ăn từ trám để cảm nhận hương vị độc đáo của ẩm thực Cao Bằng.

Bánh trôi hay còn gọi là coóng phù là một món quà vặt mỗi khi đông về ở Cao Bằng. Những viên bánh nặn tròn xoe hay thuôn dài nhân lạc và vừng giã nhỏ, chan nước đường nấu gừng thơm nồng luôn thu hút các thực khách. Ở Thành phố Cao Bằng, có rất nhiều quán bánh trôi ngon, trong chợ Xanh hay các con phố, món ẩm thực quen thuộc này được bán ở bất cứ đâu nhất là khi trời chuyển lạnh. Nhưng đối với người sành ăn, họ đều tìm đến những quán lâu đời, hương vị thơm ngon khác biệt, đó là quán bà Hợp ở đường Hoàng Văn Thụ phố Vườn Cam 2, phường Hợp Giang (gần cổng Sân vận động), ở đây còn có thêm món thạch trắng trong veo vô cùng hấp dẫn; quán cô Diệp góc phố Lý Tự Trọng (gần Nhà hàng Thu Tường),…Ban ngày thì có quán cô Nồ, cô Như ở chợ Xanh và nhiều địa chỉ khác nữa. Đây là những quán bán lâu năm, địa chỉ quen thuộc của nhiều người mỗi khi thèm ăn bánh trôi.

Nguyên liệu để làm bánh trôi đơn giản và dễ chuẩn bị, gồm: gạo nếp, đường, lạc, vừng, gừng. Gạo nếp ngon đem ngâm, pha thêm một ít gạo tẻ, sau đó mang xát thành bột nước, cho vào túi vải treo để ráo nước rồi nhào bột khi có độ dẻo vừa đủ. Nhân bánh là lạc rang giã nhỏ, có thể trộn thêm đường và hạt vừng. Bát bánh trôi thường có 2 viên, viên tròn không nhân và viên dài hình bầu dục nhân lạc vừng. Nhiều quán trộn bột với gấc hoặc ngâm gạo với lá cẩm tím, lá sau sau… để tạo thêm màu sắc và hương vị khác cho bánh trôi. Nước chan bánh trôi cũng có hai loại: nước đường gừng và nước đường cốt dừa.

Hương vị của những món ăn, như: bánh rán, bánh gio, xôi ngũ sắc… cùng những bát phở, đĩa bánh cuốn nóng hổi tạo nên nét đặc sắc của ẩm thực chợ phiên Cao Bằng. Và đặc biệt, không thể không nhắc đến bánh bò – món bánh giản dị nhưng hấp dẫn thực khách gần xa. Trong tâm thức của những đứa trẻ con lẽo đẽo theo mẹ đến chợ phiên, bánh bò có lẽ là món bánh thân thuộc, ngọt ngào nhất. Những miếng bánh màu vàng mật ong tơi xốp, tan nhẹ khi đưa vào miệng, không ngấy mà chỉ ngòn ngọt nơi đầu lưỡi. Vị bánh bò thanh tao đặt cạnh hàng bánh rán, bánh gai ngọt lừ, bánh cuốn mỡ màng bỗng trở thành hương vị rất riêng, không thể thiếu ở ẩm thực góc chợ phiên.

Nguyên liệu chủ yếu để làm bánh bò, gồm: gạo tẻ, men và đường phên. Gạo được lựa chọn thường là gạo Đoàn kết, vo sạch rồi ngâm nước từ 6 – 8 tiếng, sau đó xay thành bột nhuyễn, đổ men vào ủ cho bột nở đến độ vừa phải rồi bỏ đường xuống, trộn đều và tiếp tục ủ lần 2. Đường phên được nấu chảy, lọc qua vải xô cho sánh mịn. Khi hỗn hợp bột, đường và men đã ủ xong thì đổ ra khay nhôm và đem hấp chín. Bánh bò dai, xốp, có vị ngọt thanh của đường phên và mùi thơm của men. Lượng men cho vào bánh rất ít nên kích thích tiêu hóa, tạo cảm giác ngon miệng.

Để có những mẻ bánh bò thơm ngon, người làm bánh đã phải tỉ mỉ, kỳ công chuẩn bị từ đêm hôm trước. Đến ngày chợ, bánh được hấp từ sáng sớm, phủ kín bằng vải, mở ra vẫn còn nóng hổi, thơm lừng. Bánh bò bình dị như chính những nguyên liệu làm bánh, song vẫn thu hút bao ánh mắt đến với chợ phiên. Bánh để trong tủ lạnh đến 3 ngày mà vẫn không hỏng, khi muốn ăn chỉ cần hấp lại mà vẫn giữ nguyên được mùi vị của bánh. Món bánh bò tuy mộc mạc, nhưng vẫn khiến ai từng thưởng thức một lần không bao giờ quên được hương vị của món ăn đặc trưng, lạ miệng này.

Ở huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng có một loại bánh chưng hết sức đặc biệt, đó là bánh chưng đen. Ai đã từng thưởng thức món bánh chưng đen ở Bảo Lạc hẳn sẽ không quên được vị thơm của gạo nếp, vị ngọt, béo của thịt lợn vùng cao, vị ngậy bùi của nhân đỗ xanh, vị thơm đặc biệt của cây rừng.

Bánh chưng đen là món đặc sản của đồng bào dân tộc Tày, là món ăn thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời. Món bánh đặc sản này không thể thiếu trên mâm cỗ cúng tổ tiên, trời đất mỗi khi xuân về. Giờ đây, bánh chưng đen không còn là món ăn riêng của ngày Tết, mà đã trở thành món quà quê, sẵn có quanh năm ở Bảo Lạc.

Dạ hiến trở thành một thứ rau đặc sản ở Cao Bằng. Vào dịp xuân hè, ở vùng thị xã cũng như ở các thị trấn, thị tứ, hầu như không có bữa tiệc, bữa cỗ nào là không có đĩa rau dạ hiến xào lẫn thịt bò tươi hoặc lòng lợn, lòng gà… Trong vài ba năm lại đây, nhiều vị khách quen từ miền xuôi lên Cao Bằng vào dịp từ tháng 2 đến tháng 6, tháng 7 âm lịch đều không quên tìm ăn món phở xào rau Dạ hiến.

Rau dạ hiến ngon nhất khi xào với tỏi. Chỉ nhai vài miếng ta đã thấy ngay cái vị hấp dẫn của thứ rau này, vì nó vừa có vị béo ngậy của mỡ, vị thơm của tỏi phi. Cái hương vị đồng quê càng khiến người ăn nhớ nhà. Nhiều cụ lang cho rằng, dạ hiến không chỉ đơn thuần là đặc sản Cao Bằng bởi có vị ngon hấp dẫn một cách kỳ lạ mà còn là một vị thuốc bổ thận, mạnh gân cốt. Ðặc biệt, rễ cây rau dạ hiến đỏ còn là một trong nhiều vị thuốc chữa chứng vô sinh.

Top 10 Món Ăn Đặc Sản Ngon Nhất Tại Cao Bằng

1. Bánh Trứng Kiến- món ăn đặc sản Cao Bằng nổi tiếng

Bánh trứng kiến nổi tiếng là món ăn đặc sản của Cao Bằng nhưng không phải lúc nào đến đây cũng có thể thưởng thức. Bánh Vào khoảng tháng 4, tháng 5 hàng năm, bà con dân tộc Tày nơi đây lại cùng nhau vào rừng tìm trứng kiến đen về làm bánh. được làm từ bột nếp, trứng kiến cùng lá non của cây vả.

2. Vịt quay 7 vị- đặc sản Cao Bằng

Nhiều người thắc mắc tại sao đây lại trở thành món ăn đặc sản Cao Bằng? Bởi lẽ ngay từ bước chọn vịt đã rất công phu. Con vịt vừa phải, chắc thịt, sáng lông; cân nặng khoảng từ 1,8- 2 kg được làm sạch, nhúng qua nước sôi làm săn thịt.

Phần tạo nên hồn món ăn đặc sản này là gia vị ướp vịt. Gia vị hòa lẫn trong nước 7 vị; bí quyết riêng của người Tày sống ở miền đông tỉnh Cao Bằng; rót từ từ vào bụng vịt để gia vị ngấm sâu vào từng thớ thịt. Một chiếc lạt tre dẻo, chẻ mỏng và chuốt nhọn đầu dựng làm kim; khâu bụng vịt, giữ cho nước không chảy ra ngoài.

3. Hạt dẻ Trùng Khánh

Hạt dẻ Trùng Khánh là thứ quả duy nhất chỉ có ở Cao Bằng. Quả có màu nâu đều, tròn trịa, hạt nhỏ nhất cũng bằng ngón chân cái. Vào độ tháng 9, tháng 10 hàng năm là đến mùa thu hoạch hạt dẻ. Hạt dẻ ở đây thơm ngon, bùi ngậy.

Có rất nhiều món ăn được chế biến từ hạt dẻ. Nếu cẩn thận nên khía sẵn vài đường trên vỏ hạt để khi chín dễ bóc. Sau khi luộc chín, nếu đem hạt dẻ rang lại một lượt đến khi dậy mùi thơm tự nhiên. Từ đó người chế biến có thể ninh hạt dẻ với chân giò như một món hầm, có thể xay bột hạt dẻ làm nhân bánh, có thể hấp hạt dẻ để ăn như kiểu người ta hấp hạt mít…

4. Rau dạ hiến

Rau dạ hiến còn được gọi là rau bồ khai; trong tiếng Tày – Nùng gọi là Phjắc diển; thường mọc hoang ở vùng núi đá. Ðây là loại cây thân dây rất giòn, dễ gãy. Thân được chia làm nhiều nhánh to bằng đầu đũa bám trên các cây gỗ để đón ánh sáng mặt trời. Dù là thứ rau dại, mọc hoang nhưng rất hiếm nơi có.

Dạ hiến trở thành một món ăn đặc sản Cao Bằng. Vào dịp mùa xuân và mùa hè, hầu như bữa tiệc nào cũng có món rau dạ hiến được xào với thịt bò, lòng lợn, lòng gà. Quả đích thực là một món ăn rất ngon mà chỉ có ở Cao Bằng. Món rau rừng này có hương vị rất lạ lùng; không giống bất kỳ một loại rau nào khác bởi hương vị đặc biệt quyến rũ khó quên.

5. Xôi trám Cao Bằng

Đây là món ăn không thể thiếu trong bữa ăn của người dân Cao Bằng nơi đây. Khi tiết trời sang thu, người dân Tày – Nùng lại lên rừng hái quả trám để về làm xôi trám. Quả trám dùng nấu xôi phải chín mọng, không bị sâu; ngâm nước trong nhiệt độ 25- 30 độC một lúc cho mềm. Lấy phần thịt bỏ hột rồi trộn với xôi đã đồ thật nhuyễn, có màu tím hồng.

6. Bánh Áp Chao

Nguyên liệu làm bánh chỉ bao gồm bột gạo nếp, bột gạo tẻ và nhân thịt vịt; nhưng đó lại là một nét ẩm thực đặc trưng rất riêng của vùng Đông Bắc. Sau khi đã có đầy đủ nguyên liệu, lấy một lượng bột vừa đủ, nhồi nhân vịt vào giữa; ép bánh lại rồi thả từ từ vào chảo dầu sôi; chao qua lại tới khi bánh chín vàng rộm hai mặt, tỏa hương thơm quyến rũ; vớt ra để ráo mỡ là có thể đem ra dùng nóng. Đến Cao Bằng những ngày đông se lạnh, thưởng thức món bánh áp chao nóng hổi; ngọt bùi thì dường như không còn gì tuyệt vời hơn.

7. Bánh Khảo

8. Đặc sản Cao Bằng- Thịt bò gác bếp

Nếu có dịp đến vùng đất cao xa vời vợi này, thưởng thức đặc sản nơi này, đừng bỏ qua món thịt bò gác bếp. Sấy khô là cách chế biến để bảo quản, dự trữ thịt bò của người dân địa phương; vừa để được lâu lại vừa có hương vị thơm ngon độc đáo.

9. Đặc sản phở chua Cao Bằng

Phở chua là món ăn đặc sản Cao Bằng góp phần làm phong phú cho nét văn hóa ẩm thực của các tỉnh miền núi phía Bắc. Phở chua với nhiều gia vị, thành phần như thịt ba chỉ rán giòn màu vàng sậm đẹp mắt; khoai tầu được cắt sợi chiên giòn, gan lợn cắt mỏng; dạ dày lợn được làm sạch sau đó luộc qua rồi mới đem rán; thịt vịt quay béo tròn, trong bụng tẩm ướp các loại gia vị; đặc biệt không thể thiếu hương vị của lá móc mật. Bánh phở Cao Bằng thơm, dai, khó lẫn với những địa phương khác vì được làm từ gạo Cao Bằng. Ngoài các nguyên liệu trên, phở chua còn ăn kèm với đậu phộng, rau thơm, húng, mùi, dưa chuột cắt mỏng.

10. Miến dong đen

Cao Bằng nổi tiếng có đặc sản miến dong đen được làm từ bột dong riềng nguyên chất, ngon. Với sự khéo léo và kinh nghiệm của những người dân nơi đây đã tạo nên những sợi miến bóng, đẹp, giòn, dai và có hương thơm đặc trưng của bột dong mà không sử dụng bất kì loại hoá chất nào.

Top 16 Địa Điểm Ăn Sáng Đà Lạt Với Các Món Đặc Sản Nổi Tiếng Gần Xa

1. Ăn sáng Đà Lạt với phở lâu đời

1.1 Phở Hiếu – điểm ăn sáng Đà Lạt nhiều năm

Quán phở Hiếu được đặt tại đường Tăng Bạt Hổ. Có thể nói rằng đây là một trong những khu vực sầm uất nhất Đà Lạt vì nằm ở trung tâm thành phố. Địa chỉ này rất gần hồ Xuân Hương và quảng trường Lâm Viên. Vì vậy thu hút được rất nhiều du khách đến ăn thử nhiều loại phở. Đặc biệt, xung quanh khu này có nhiều homestay, nhà nghỉ, khách sạn, do đó đây chính là địa chỉ ăn sáng Đà Lạt phù hợp cho khách du lịch. Vừa tiết kiệm được thời gian, không mất quá nhiều công sức di chuyển. Vừa được thưởng thức các loại phở hấp dẫn, đúng vị.

Khi đến với phở Hiếu, khách hàng sẽ được lựa chọn những bát phở, cách ăn theo sở thích cá nhân của mình. Ví dụ như phở tái, phở chín, ăn kèm với quẩy, các loại rau . Được đánh giá là một trong những quán phở ngon nhất Đà Lạt, phở Hiếu luôn mang lại cho khách hàng chất lượng phục vụ và chất lượng món ăn tốt nhất.

1.2 Ăn sáng ở Đà Lạt với Phở Thưng Đà Lạt

Địa Chỉ 1: Số 2, Nguyễn Văn Cừ, phường 1, Thành phố Đà Lạt.

Thông tin liên lạc: 0908 05 02 83

Địa chỉ 2: 11/1 đường La Sơn Phu Tử, phường 6, Thành phố Đà Lạt.

Thông tin liên lạc: 0944135252

Thời gian bán hàng: 6h00 – 22h00 tất cả các ngày trong tuần.

Đây là địa chỉ ăn sáng ở Đà Lạt nổi tiếng, thu hút được rất nhiều du khách. Quán mở của rất sớm, từ 6 giờ sáng. Điều này rất thuận tiện cho du khách khi muốn ăn sáng sớm, cảm nhận bầu không khí trong lành lúc bình minh của thành phố Đà lạt. Hơn thế nữa, du khách còn dành được nhiều thời gian tham quan mảnh đất mộng mơ này.

Quán luôn sẵn sàng nhiều loại phở cho khách hàng lựa chọn như phỏ tái, phở nạm, gầu, gân,… mỗi một tô phở ở quán phở Thưng khá lớn, đủ để một người có sức ăn tốt cảm thấy vừa bụng. Không phải ngẫu nhiên mà địa chỉ này được rất đông du khách lựa chọn thưởng thức bữa sáng. Nước lèo của phở Thưng có mùi vị rất đặc biệt. Đó là vị ngọt của nước hầm xương. Vị này hoàn toàn khác so với cảm giác thanh thanh, lợ lợ của mì chính. Đó chính là điểm thu hút của quán phở này.

1.3 Phở số 1 Hà Nội

Nhắc đến địa điểm ăn sáng ở Đà Lạt không thể không nhắc tới quán phở số 1 Hà Nội. Đúng như tên gọi của mình, quán phở từ trước đến nay luôn nỗ lực giữ lại được cái hồn cốt của phở Hà Nội truyền thống. Sợi phở trắng ngần, dai dai, thịt bò đầy đặn trong miệng, tan chảy với vị ngọt tự nhiên của nước dùng.

Khách hàng có rất nhiều sự lựa chọ khi đến với quán phở số 1 Hà Nội. Nếu một tô phở vẫn còn làm bạn thèm thuồng, bạn có thể gọi thêm những món ăn khác như cơm rang dưa bò. Tất cả những món ăn có trong quán phở này đều mang đậm đặc trưng của Hà Nội nghìn năm văn hiến. Tạo cho người thưởng thức một trải nghiệm rất mới lại. Đó chính là tận hưởng mùi vị Hà Nội ngay giữa lòng thành phố ngàn hoa.

1.4 Phở Bằng Phạm Hồng Thái

Phở bằng là địa chỉ ăn sáng ở Đà Lạt mà du khách không thể bỏ qua. Hương vị của mỗi bát phở ở đây đều rất độc đáo. Sợi phở vừa mỏng, mịn nhưng cũng rất giai. Ví sợi khá mỏng nên khả năng ngấm vị nước dùng rất tốt. Tạo cho du khách cảm giác đậm đà khi sợi phở tan trong khoang miệng.

Nước hầm xương được dùng để làm nước lèo cho phở. Nhìn trong veo rất thích mắt, khi ăn lên lại đậm đà và rất dậy vị. Bạn có thể dùng ăn kèm quẩy giòn với phở. Bát phở có hình thức khá “ngon mắt” vì sử dụng nhiều hành hoa. Đối với những tín đồ của các loại rau thơm thì phở Bằng chính là lựa chọn hàng đầu.

1.5 Phở Tuyền

Phở Tuyền bán đầy đủ các loại phở như phở bò, phở gà,… khách hàng có thể lựa chọn theo mong muốn của riêng mình. Tiệm phở này phục vụ khách hàng trong hai khung giờ là buổi sáng và buổi chiều. Sáng sớm tinh mơ quán đã mở cửa sẵn sàng đón khách. Trong không khí buổi sáng trong lành và se se lạnh của thành phố Đà Lạt, ngồi bên bát phở Tuyền bốc khói nghi ngút. Hít hà một hơi thật sâu, vừa thổi nguội bớt vừa xì xụp ăn. Bạn sẽ nhận thấy rằng tự nhiên vị phở ở đây ngon hơn bất kì nơi đâu.

2. Bánh mì là đồ ăn sáng Đà Lạt nhanh chóng, tiện lợi

2.1 Bánh mì chảo 27

Nói về những địa điểm ăn uống Đà Lạt mà bỏ qua bánh mì chảo 27 thì là một thiếu sót lớn. Quán bánh mì chảo 27 đã ra đời tại Nguyễn Lương Bằng nhiều năm, trở thành sự lựa chọn hàng đầu của rất nhiều du khách khi đến với mảnh đất này.

Quán có các món nổi tiếng như bánh mì xíu mại, bánh mì bít tết và nổi tiếng nhất phải kể đến bánh mì chảo. Món ăn này phổ biến ở nơi đây đến mức chỉ cần hỏi bất kì người dân Đà Lạt xung quanh đây, họ đều biết đến bánh mì chảo 27. Quán nằm ngay mặt đường Nguyễn Lương bằng và khá lớn nên rất dễ tìm.

Một suất bánh mì chảo ở đây rất bắt mắt. Mỗi chảo như thế thường sẽ các thành phần như trứng, xúc xích, khoai tây hấp nhừ, pate, phô mai,… Sáng sơm làm một chảo bánh mì như thế sẽ ấm bụng cả buổi sáng dài.

2.2 Bánh mì xíu mại Hoàng Diệu – ăn sáng Đà Lạt nổi tiếng nhất

Bánh mì xíu mại có nguồn gốc từ Trung Quốc, sau du nhập về Việt Nam và được biến tấu đi một vài thành phần đề phù hợp với khẩu vị và nguyên vật liệu của Việt Nam hơn. Đây là món ăn sáng hoàn toàn phù hợp với thời tiết của Đà Lạt.

Chế biến món bánh mì xíu mại thường không có qua nhiều sự khác nhau giữa các vùng. Tuy nhiên đặc biệt là ở tiệm bánh mì xíu mại Đà Lạt Hoàng Diệu, món ăn này đã có sự thay đổi chút ít. Chính sự biến tấu đó đã làm nên thương hiệu đặc sắc của địa chỉ này.

Viên tròn xíu mại ở đây cũng giống như các chỗ khác, được làm từ thịt nạc heo xay nhuyễn. Tuy nhiên công đoạn xay và nặn viên tròn ở bánh mì xíu mại Hoàng Diệu lại rất được chú trọng. Hơn thế nữa, sau nhiều năm kinh doanh món ăn này, chủ quán đã rút ra cho mình được những bí quyết riêng. Vì vậy viên xíu mại ở đây vừa chắc chắn hơn lại vừa dẻo thơm hơn. Đó chính là điểm khác biệt khiến du khách ăn một lần là nhớ mãi không quên.

3. Bánh canh – món ăn sáng đậm hương vị Đà Lạt

3.1 Bánh canh Xuân An

Địa chỉ: Số 15A khu Nhà Chung, thành phố Đà Lạt. Thời gian bán hàng: 07h00 – 22h00 tất cả các ngày trong tuần.

Bánh canh Xuân An là địa chỉ bán bánh canh truyền tải được hết đặc sắc riêng của bánh canh miền Nam. Đây là địa chỉ bán bánh canh như một món ăn sáng nổi tiếng tại Đà Lạt. Quán có không gian hai tầng, chứa được khoảng 40 khách trong một lần phục vụ. Buổi sáng ở đay quán có bán thêm các món khác như bún cá, bún riêu cua, mì quảng,…

Quán khá rộng rãi, mát mẻ, và ngay cổng trước của trường THCS Quang Trung, thành phố Đà Lạt nên thu hút được rất nhiều các bạn học sinh. Nếu du khách muốn thưởng thức bánh canh ở đây thì có thể đến buổi sáng sớm. Vì chiều và tối là giờ tan tầm, các bạn học sinh có thể vào ăn rất đông nên sẽ phải chờ lâu hơn bình thường một xíu.

Khác với những địa chỉ bán bánh canh khác, các nguyên vật liệu ở đay khi cho vào độ hòa quyện với nhau rất tuyệt vời. Từ sợi bánh canh, đến nước lèo, các loại thịt và chả giò đều có sự liên kết hào hợp với nhau thần kì. Khi bạn cho một thìa bánh canh vào miệng, cảm giác khoang miệng mình được lấp đầy bởi hương vị tròn trịa của banh canh Xuân An.

3.2 Bánh canh cá lóc An

Địa chỉ 1: Số 21/9 Trần Phú, Phường 3, Đà Lạt.

Địa chỉ 2: 255 Hai Bà Trưng, Phường 6, Đà Lạt.

Bánh canh cá lóc vốn là một trong những đặc sản nổi tiếng của miền Trung. Khác với những loại bánh canh thường gặp khác, bánh canh ở quán An được làm từ cá lóc. Những sợi bánh canh trắng trong, dai mịn như quấn lấy từng lát cá lóc săn chắc, thơm lừng.

Điều đặc biệt là hương vị của món ăn sẽ càng ngọt thanh hơn nhờ vị ngọt tự nhiên từ từng thớ thịt củ cá lóc. Món banh canh cá lóc dậy vị thơm phức nhất là lúc còn nóng hổi. Đay cũng là thời điểm món ăn này đạt đến độ ngon nhất. Bạn nên tranh thủ thưởng thức món ăn khi còn nóng. Vì tính chất của cá để càng nguội thí sẽ xuất hiện mùi tanh. Dù ở quán An cá lóc đã được làm tỉ mỉ, sạch sẽ nhưng tốt hơn là nên ăn lúc còn nóng để có thể cảm nhận tròn vị nhất.

4. Ăn sáng Đà Lạt thưởng thức mì, hủ tiếu

4.1 Hủ tiếu Trang

Nếu bạn để ý địa chỉ của quán có thể thấy rằng hủ tiếu Trang không dễ tìm thấy như những quán ăn sáng khác. Nhưng lượng khách hàng của quán vẫn đông và ngày càng tăng. Vậy lý do gì để hủ tiếu Trang tiếp cận được nhiều khách như vậy. Câu trả lời chính là vì mùi vị của tô hủ tiếu. Một đồn mười, mười đồn trăm. Kết quả là hủ tiếu Trang trở thành cái tên mà biết bao nhiêu người dù là địa phương hay du khách đều chọn làm nơi ăn sáng ở Đà Lạt.

Điều hút khách của quán ăn này đó chính là sựu đa dạng trong menu. Quán có khá nhiều các loại hủ tiếu nước và khô. Có cả hủ tiếu gà, hủ tiếu tôm,… Bên cạnh đó quán còn có cả bún, miến các loại để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

4.2 Mì Quảng Hội An

Mì Quảng Hội An – Yersin là nơi thưởng thức mì Quảng nổi tiếng được du khách lựa chọn rất nhiều tại Đà Lạt. Mỗi một bát mì Quảng sẽ có riêu, có thịt tôm tươi, thêm vài quả trứng cút. Nước dùng ở đây được ninh rất kĩ với công thức riêng. Khi ăn mì Quảng sẽ ăn kèm với các loại rau sống, đặc biệt là rau thơm để làm dậy vị món ăn.

5. Ăn sáng ở Đà Lạt ở Cháo ếch Singapore

Địa chỉ: Số 151 Bùi Thị Xuân, phường 2, Tp. Đà Lạt.

Thời gian bán hàng: 09h00 – 22h00 mỗi ngày.

Cháo ếch Singapore đã du nhập vào Việt Nam khá lâu. Giờ đây ở mỗi địa phương của nước ta đều có những địa chỉ ăn cháo ếch. Khi về Việt Nam, cháo ếch Singapore đã được thay đổi một vài hương vị để phù hợp với nhu cầu khẩu vị người Việt hơn.

Cháo ếch Singapore ở Bùi Thị Xuân, thành phố Đà Lạt được chế biến rất độc đáo và đậm vị. ếch sẽ được để riêng với cháo. Lúc ăn, người thưởng thức có thể tựu thêm vào hay là ăn riêng tùy vào sở thích của mỗi người. Cháo được nấu nhừ, ếch rang lên màu đậm rất bắt mắt. Cháo ếch ở quán này luôn dậy hương thơm, kích thích tột cùng vị giác của khách hàng.

6. Địa chỉ ăn sáng ở Đà Lạt mang phong cách Trung Hoa

6.1 Xửng Dimsum

Dimsum là những món điểm tâm đặc trưng của Trung Quốc. Đây là món ăn phù hợp để ăn sáng hoặc cũng có thể làm khai vị trong các bữa ăn chính khác. Ăn sáng ở Đà Lạt bạn có thể tìm tới quán Xửng Dimsum với hàng chục loại điểm tâm độc đáo của Trung Quốc.

Dimsum ở đây được chế biến rất cầu kì, tỉ mỉ. Điều này cho thấy sự khéo tay của người chủ quán. Đặc biệt đây chủ yếu là các món hấp. Xửng Dimsum rất tinh tế và chuyên nghiệp trong việc chọn chế độ hấp và thời gian hấp. Đảm bảo những món ăn luôn vừa lúc chín tới, giúp giữ nguyên được hương vị vốn có của nó.

6.2 Mì hoánh thánh Tàu Cao

Địa chỉ: 217 Phan Đình Phùng, thành phố Đà Lạt

Thời gian bán hàng: 6h00 – 19h30 tất cả các ngày trong tuần.

Mì hoành thánh Tàu Cao là địa điểm bán mì đồ ăn sáng Đà Lạt lâu năm tại thành phố Đà Lạt. Sợi mì ở đây dai giòn. Khi ăn bạn nên vắt thêm một ít chanh rồi trộn đều lên để hương vị được hòa quyện và dậy mùi hơn. Nước dùng không hề có vị ngang ngang của mì chính. Nhìn rất sóng sánh nhưng lại không hề ngậy. Khi thả sợi mì vào, nước sẽ ngấm vào mì khiến cho bát hoành thánh thêm đậm đà hơn.

Ngoài món ăn thì cái tên của thương hiệu cũng khiến cho rất nhiều khách tò mò. Nguồn gốc của cái tên bắt đầu từ ngoại hình của ông chủ. Ông chủ quán này vốn là người Trung Quốc lại có dáng vẻ dong dỏng cao. Tên hoành thánh Tàu Cao ra đời từ đó.

7. Món Âu – địa điểm ăn sáng Đà Lạt trang nhã

7.1 Brew and Breakfast – ăn sáng Đà Lạt với món chay

Đây là mô hình nhà hàng tích hợp Homestay. Điểm đặc biệt là nhà hàng bán các món Âu thuần chay. Điều này đã thu hút được rất nhiều sự tò mò và tìm tới của du khách cũng như dân địa phương. Liệu rằng món ăn chay phương Tây thì có mùi vị nhu thế nào.

Menu món ăn ở đây rất phong phú đa dạng. Không gian đậm phong cách châu Âu, với một ngôi nhà nhỏ cùng khu vườn. Đây chính là điểm đến lý tưởng cho những tín đồ của việc chay trường. Muốn an tĩnh trong tâm hồn, trong món ăn và trong không gian.

7.2 E’Mai Dalat

Địa chỉ: Số 1 Thi Sách, thành phố Đà Lạt. Thông tin liên lạc: 0263 3839 001 Thời gian bán hàng: 7h00-23h00 tất cả các ngày trong tuần.

E’Mai Dalat là một nhà hàng Ý không thể bỏ lõ khi đến với Đà Lạt. Không gian của quán cực kì đẹp, với thiết kế tông màu sáng sữa hài hòa. Các món ăn phong phú đa dạng. Đặc biệt dịch vụ chăm sóc khách hàng rất chuyên nghiệp. Quan trọng hơn, nhà hàng có nhiều góc sống ảo vừa sang chảnh, vừa xinh xắn. Nếu bạn chưa tìm cho mình được một địa điểm ăn sáng ở Đà Lạt thì E’Mai Dalat là một lựa chọn không tệ chút nào.

Ăn Gì Ở Hải Dương? Top 7 Món Ăn Đặc Sản Hải Dương Nổi Tiếng Nhất

1/ Văn hóa ẩm thực Hải Dương có gì đặc sắc

Ẩm thực Hải Dương rất phong phú và đa dạng. Nét độc đáo và hấp dẫn của ẩm thực Hải Dương nằm ở khâu chế biến món ăn. Các món ăn nơi đây được đánh giá khá cầu kỳ nó đòi hỏi người đầu bếp phải có sự khéo léo và tỉ mỉ. Hải Dương có rất nhiều món ngon như: bánh đậu xanh, thạch rau câu, bánh gai, bánh dày, rươi Tứ Kỳ,…dường như ở mỗi huyện nhỏ của Hải Dương lại một món đặc sản riêng.

Mỗi huyện nhỏ của Hải Dương lại có đặc sản khác nhau

2/ Hải Dương có đặc sản gì?

2.1 Thành phố Hải Dương có đặc sản gì?

Bánh đậu xanh

Bánh đậu xanh không chỉ là một loại bánh đặc sản Hải Dương mà còn là đặc sản của Việt Nam. Bánh đậu xanh Hải Dương có nhiều loại khác nhau từ kích thước, độ ngọt hay cũng có những loại bánh đậu xanh được cho thêm các nguyên liệu khác như đậu đỏ hay hạt sen để người ăn có thể thoải mái lựa chọn theo sở thích của mình.

Bánh cuốn Hải Dương

Ngoài bánh đậu xanh, thành phố Hải Dương còn đặc biệt nổi tiếng với món bánh cuốn tại Phố Bắc Sơn. Nơi đây có quán bà Thấu là thương hiệu bánh cuốn nổi tiếng Hải Dương. Bánh cuốn có tấm bánh mỏng, trong suốt và có độ béo ngậy rất riêng không lẫn vào đâu được. Bánh cuốn bà Thấu không chỉ thu hút lượng thực khách tại Hải Dương mà thậm chí những thực khách tỉnh khác như Hải Phòng, Quảng Ninh cũng lặn lội về Hải Dương để thưởng thức món bánh cuốn ngon tuyệt cú mèo này.

Bánh cuốn Hải Dương

2.2/ Đặc sản Ninh Giang Hải Dương

Bánh gai Ninh Giang

Bánh gai Ninh Giang có màu đen nhánh rất đẹp

2.3/ Đặc sản Tứ Kỳ Hải Dương

Rươi Tứ Kỳ là một trong những đặc sản ngon nhất của Hải Dương. Rươi Tứ Kỳ nhìn trông giống con giun hơi ghê nhưng cực kỳ tốt cho nam giới tăng cường sinh lực đấy. Thường mùa rươi sẽ rơi vào khoảng tháng 8 âm lịch. Với thịt rươi người ta có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, nổi tiếng nhất là món chả rươi.

Rươi Tứ Kỳ nhìn thì ghê nhưng làm món ăn thì cực kỳ ngon

2.4/ Đặc sản Thanh Hà Hải Dương

Vải Thiều Hải Dương

Thanh Hà Hải Dương nổi tiếng khắp cả nước với đặc sản là vải thiều. Từ xa xưa vải thiều Thanh Hà vẫn luôn được mệnh danh là vua vải, không có loại vải nào có thể đánh bại nó về độ ngon và độ ưa chuộng của nó trên thị trường hoa quả Việt. Đặc điểm của vải thiều Thanh Hà đó là có vỏ ngoài mỏng, hạt nhỏ và dày cùi. Vải Thanh Hà không có vị ngọt sắc mà có vị ngọt thanh và rất thơm.

Nhắc đến vải ngon là ai cũng nghĩ ngay đến vải thiều Hải Dương

2.5/ Đặc sản Chí Linh Hải Dương

Chuối mật là món ăn đặc sản Hải Dương làm quà

2.6/ Đặc sản Gia Lộc Hải Dương

Bánh dày Gia Lộc đặc sản Hải Dương

3/ Gợi ý một số địa chỉ mua đặc sản Hải Dương ngon rẻ cho du khách

3.1 Bánh đậu xanh Hải Dương

Địa chỉ: 342 Nguyễn Lương Bằng, Tp. Hải Dương hoặc bạn có thể mua bánh ở bất cứ siêu thị hay cửa hàng tiện lợi nào của Hải Dương.

3.2 Bánh gai Ninh Giang

Địa chỉ: Bạn hãy đến cơ sở làm bánh gai Tuyết Nga hoặc cơ sở bánh gai Bà Tới tại huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương.

3.3 Vải thiều Thanh Hà

Địa chỉ: Thúy Lâm, Thanh Sơn, Thanh Hà, Hải Dương.

3.4 Bánh dày Gia Lộc

Địa chỉ: thị trấn Gia Lộc, huyện Gia Lộc, Tp. Hải Dương.

3.5 Bánh cuốn

Địa chỉ: Số 1, Lê Lợi, phường Quang Trung, TP. Hải Dương.

Rươi Tứ Kỳ

Địa chỉ: Quán rươi vụ xuyên, Cầu Xe, Tứ Kỳ, Hải Dương.

Đây sẽ là những thông tin, gợi ý món ăn, địa điểm ăn ngon dành cho những bạn chưa biết ăn gì khi đi du lịch khắp vùng miền Việt Nam đấy.

Tổng hợp những món ngon miền Bắc DANH TIẾNG lẫy lừng thập phương 8 loại bánh đặc sản miền Bắc ĐẠI DIỆN 25 tỉnh thành ai cũng THÍCH Danh sách các quán ăn chuyên ẩm thực miền Bắc ngon nhất ở Hà Nội

Bạn đang xem bài viết Top 16 Đặc Sản Nổi Tiếng Nhất Ở Cao Bằng trên website Misshutech.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!